.000.000 - 100.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Ở lại nước ngoài trái phép sau khi hết hạn hợp đồng lao động, hết hạn cư trú;
b) Bỏ trốn khỏi nơi đang làm việc theo hợp đồng;
c) Sau khi nhập cảnh nước tiếp nhận lao động mà không đến nơi làm việc theo hợp đồng.
3. Biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc về nước đối với hành
rơi trẻ em ở nơi công cộng, bỏ mặc hoặc ép buộc trẻ em không sống cùng gia đình, bỏ mặc trẻ em tự sinh sống, không quan tâm chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ em để trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt”.
Điều 22 của Nghị định số 144/2013/NĐ-CP ngày 29/10/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính về bảo trợ, cứu trợ xã hội và bảo vệ, chăm sóc trẻ
sống, không quan tâm chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ em để trẻ em không rơi vào hoàn cảnh đặc biệt.
Ngoài ra, người có hành vi vi phạm trên còn buộc thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả là thực hiện nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em theo quy định pháp luật đối với cha, mẹ, người giám hộ có hành vi vi phạm.
Như vậy, đối với hành vi
người không được phép cất giữ, sử dụng.
5. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong những hành vi vi phạm sau đây nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự:
a) Vi phạm các quy định về xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, quá cảnh các chất có chứa chất ma tuý, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần và tiền chất
quy định về tội Giết con mới đẻ như sau: “Người mẹ nào do ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh khách quan đặc biệt mà giết con mới đẻ hoặc vứt bỏ đứa trẻ đó dẫn đến hậu quả đứa trẻ chết, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.”
Điểm b Điều 1 Chương II, Nghị quyết 04/HĐTP ngày 29
thương tật từ 11% đến 30%;
g) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng;
h) Gây hậu quả nghiêm trọng.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:
a) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60
có thể có cách nào giúp em tôi không phải bị oan tội hay không. Vì vợ em tôi sắp sinh nở, gia đình nghèo quá, Cha chạy xe ôm, Mẹ bán nước mía vỉa hè bị bệnh khớp...hoàn cảnh không khá giả lắm.
tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30%;
g) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng;
h) Gây hậu quả nghiêm trọng.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:
a) Gây thương tích hoặc gây tổn hại
nước; đối với người VN định cư ở nước ngoài thì phải được phép nhập cảnh vào VN; đối với tổ chức, cá nhân nước ngoài thì phải có đủ điều kiện quy định tại Điều 160 của Luật này”
- Điểm b khoản 2 Điều 119: “Điều kiện của các bên tham gia giao dịch về nhà ở: Nếu là cá nhân nước ngoài, người VN định cư ở nước ngoài thì phải có đủ năng lực hành vi
không thấy trước khả năng gây ra hậu quả nghiêm trọng cho xã hội, mặc dù phải thấy trước hoặc có thể thấy trước. Tiêu chuẩn để xác định một người phải thấy trước và có thể thấy trước được hậu quả nguy hiểm cho xã hội là căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể lúc xảy ra sự việc, một người bình thường cũng có thể thấy trước; ngoài ra còn phải căn cứ độ tuổi, trình
giao tiếp). Vậy, kính mong Quý Luật sư tư vấn giúp trường hợp này bên B có thể thực hiện khiếu kiện được không? Nội dung đơn kiện thuộc dạng tố tụng nào? Nếu có thì tỷ lệ mức án phí khoảng bao nhiêu? P/s: Bên B có các căn cứ xác định như (Xác nhận đã thực hiện công việc và khối lượng tương ứng của Nhà thầu chính, các mã nhận tiền chuyển - qua ngân
định tại khoản 1 Điều 21 của Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình. Theo đó, người có hành vi sử dụng trái phép chất ma túy sẽ bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ
Điều 22 Luật Giao thông đường bộ năm 2008 quy định về quyền ưu của một số loại xe như sau:
“1. Những xe sau đây được quyền ưu tiên đi trước xe khác khi qua đường giao nhau từ bất kỳ hướng nào tới theo thứ tự:
a) Xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ;
b) Xe quân sự, xe công an đi làm nhiệm vụ khẩn cấp, đoàn xe có xe cảnh sát dẫn đường
, mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hoá với nước ngoài trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản, quy định: “Điều 7. Cấm xuất khẩu Cấm xuất khẩu gỗ và sản phẩm chế biến từ gỗ thuộc các trường hợp sau: 1. Gỗ tròn, gỗ xẻ các loại từ rừng tự nhiên trong nước. 2. Xuất khẩu vì mục đích thương mại sản phẩm làm từ gỗ thuộc Nhóm IA do Chính phủ quy
Tôi đang đi trên đường thì bị cảnh sát giao thông và cảnh sát cơ động yêu cầu dừng xe để kiểm tra hành chính. Họ nói mình là lực lượng 141 và yêu cầu kiểm tra cả cốp xe của tôi. Tôi xin hỏi lực lượng 141 thuộc quản lý của cơ quan nào? Nhiệm vụ của họ là gì, quyền hơn cả cảnh sát giao thông có đúng không?
lệnh của lực lượng Cảnh sát giao thông và dắt xe lên vỉa hè. Qua kiểm tra, người điều khiển phương tiện không có Giấy phép lái xe, không có đăng ký xe, hơi thở có nồng độ cồn vượt quá quy định cho phép... Sau khi trình bày và xin lực lượng chức năng không được, bất ngờ ông Đỗ Văn Ve cầm bật lửa mang theo người châm vào ống cao su của bộ chế hòa