1999 do con tôi đứng tên đăng ký Các giấy tờ khác như tờ mua bán nhà, giấy chứng tử của mẹ tôi, tờ khai di sản do ba tôi khai đã bị mất. Xin cho tôi hỏi, tôi muốn làm giấy chủ quyền nhà thì phải làm sao? Xin cám ơn luật sư
như trên, đất của nông trường bàn giao cho xã, bác đơn khiếu nại của cha tôi. Trong khi đó, nhân dân khu vực gần đó, cùng sinh sống thời kỳ đó xác nhận là đất của cha tôi và có họp dân ấp, nhân dân đồng ý trả lại đất cho cha tôi. (không có chứng thực của xã) * Nhân chứng duy nhất là ông ấp trưởng đã chết. * Xin hỏi các luật sư giúp đỡ: - Cha tôi có
thửa có mã số khác nhau, cùng một tờ Bản đồ, tổng diện tích hai thửa này là 530 m2, vì sau khi tan HTX gia đình có khai hoang, mở rộng thêm vào chân núi và phá bỏ đá). Năm 2012 tôi đề nghị cấp có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất đối với thửa còn lại. Lúc này con của ông chú ruột tôi đòi lại thửa đất này, với lý do: Trong sổ HTX (Giai
Kính gửi các luật sư, tôi đang có vấn đề về tranh chấp đai nhờ luật sư tư vấn giúp: Bố mẹ tôi có 7 người con, 3 người con trai, 4 con gái, trong đó tôi là con trai út trong 3 anh con trai hiên tại đã lập gia đình hết. Hồi trước bố mẹ có cho anh trai cả 1 miếng đất, anh trai thứ 2 một miếng đất, và còn một miếng hiện bà đang ở, lâu nay mọi
của cha mẹ ông Long cho bằng văn bản chuyển nhượng hay cho tặng và bố ông Long đã có đơn kiện về việc diện tích đất ấy chưa cho ông Long. Ông Long khai đa được bố (Cụ Trơn) bán cho và trả bố với mức tiền là 3 triệu đồng. Đến nay cả bố và mẹ ông Long đều đã mất mà không để lại di chúc gì của phần diện tích đất mà gia đình tôi đã mua và các con
Nhà nước mới ban hành quy định mới về các đối tượng được giảm học phí, thông tin trên có đúng hay không? Con em chúng tôi là người dân tộc thiểu số thì có được giảm học phí hay không? - Nguyễn Vân Trang tỉnh Bắc Kạn (vantrang***@gmail.com).
Cháu Công có cha người dân tộc Kinh và mẹ là người dân tộc Nùng, hiện đang cư trú tại xã X, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn. Trước đây, khi đăng ký khai sinh, Công đã được cha mẹ thống nhất xác định mang dân tộc Kinh theo dân tộc của cha. Nay cháu Công đã 15 tuổi, để xin cho cháu vào học ở trường phổ thông dân tộc nội trú cha mẹ cháu đến Uỷ ban nhân
Ngày 03/12/2009, ông Trần Văn A nộp hồ sơ đăng ký cấp đổi Giấy CNQSD đất, đến ngày 24/4/2012 UBND huyện B cấp giấy CNQSD đất số CH01402 cho ông A. Tháng 12/2014, gia đình ông A đến Văn phòng ĐKQSD đất huyện B để nhận Giấy CNQSD đất. Tuy nhiên, qua xác minh được biết ông A đã chết vào tháng 10/2008 (được UBND xã nơi cư trú cấp giấy chứng tử vào
Em và vợ cưới nhau nhưng chưa đăng ký kết hôn và có với nhau 1 đứa con gần 3t. Em ở tphcm,còn vợ em thì ở Đồng Tháp. Sau khi vợ em sinh,gia đình vợ em làm đủ mọi cách để em không được liên lạc vs vợ em và không cho em hỏi thăm con em. Thậm chí nhắn tin nói em không có quyền nhận làm cha đứa nhỏ. Từ lúc đám cưới cho đến ngày vợ em sinh thì 1 tay
, cô tôi nhờ người em con chú là ông T (con ông chú trước đây đã được cha xứ cho đất như trình bày ở trên) đi làm sổ đỏ thì người em này đã đăng ký sổ đỏ ra tên mình. Mặc dù từ năm 1976 đến nay gia đình người em này không sống trên đất này nữa. Trong sổ đăng ký ruộng đất (ĐKRĐ) của xã có ghi tên của cô tôi đứng tên thửa đất này (đăng ký bổ sung) nhưng
không thôi, nên sơ tư pháp đã không nhận hồ sơ của em khi không có bản chính. Vây xin tư vấn giúp em nếu người ta không còn bản chính thì có được cấp lại khai sanh không. và phải làm sao. Xin cám ơn . Nếu được xin anh/chị gửi bài trả lời về mail giúp em.
Tôi là giáo viên thuộc vùng đặc biệt khó khăn, Vừa qua tôi có đề xuất nguyện vọng nghỉ phép để về thăm bố mẹ già, tuy nhiên hiệu trưởng không cấp giấy nghỉ phép cho tôi. Vậy hiệu trưởng làm như vậy có đúng quy định không? – Nguyễn Đắc Trường (ngdactruong@gmail.com).
định.
Với các quy định nêu trên, về mặt nguyên tắc thì bạn có quyền được nghỉ phép để về thăm gia đình, cha mẹ, vợ hoặc chồng, con hoặc thăm quê quán, hiệu trưởng trường phải giải quyết nghỉ phép và cấp giấy nghỉ cho giáo viên.
Tuy nhiên có thể do yêu cầu công việc hoặc vấn đề về nhân sự mà hiệu trưởng chưa bố trí được thời gian cho bạn nghỉ
Tôi sinh ra thuộc trường hợp hiếm muộn nên khi khai sinh, bố mẹ đặt tên rất xấu cho tôi với quan niệm “cho dễ nuôi”. Vì cái tên đó, từ lúc bé cho đến khi trưởng thành (hơn 30 tuổi), tôi luôn bị mọi người trêu chọc, chê cười làm bản thân cảm thấy rất phiền phức, bất tiện trong cuộc sống và công việc. Xin hỏi trong trường hợp này tôi có được thay
phải làm những gì? Và tôi muốn cháu mang dân tộc của mẹ( kinh) thì có được không? Nếu không được thì tôi cải chính lại dân tộc cho con theo bố như thế nào? (chồng tôi bố mẹ mất sớm, thất lạc giấy tờ nên xảy ra sai sót thế) Tôi rất mong được sự tư vấn của luật sư. Hướng dẫn và giải đáp giúp tôi. Để tôi nhanh chóng chỉnh sửa lại giấy tờ. Năm tới còn
Đối với trường hợp của bố bạn chúng tôi xin trả lời như sau:
Theo quy định tại Điều 5 Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ quy định về đăng ký và quản lý hộ tịch, thì giá trị pháp lý của Giấy khai sinh như sau:
“Giấy khai sinh là giấy tờ hộ tịch gốc của mỗi cá nhân. Mọi hồ sơ, giấy tờ của cá nhân có nội dung ghi về họ