Tôi tham gia công tác ở xã và đóng BHXH được 24 năm 6 tháng; chức danh cuối cùng là Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc xã. Về tuổi đời, năm nay tôi sang tuổi 57, do đó nhiệm kỳ đại hội này tôi xin rút vì tuổi đã hết và cũng đã đến lúc về nghỉ để cho các cán bộ trẻ, có năng lực lên thay. Nay tôi mong luật gia tư vấn về trường hợp của tôi, có được nghỉ
Tôi công tác ở xã từ năm 2001, đóng BHXH được 13 năm (hiện đang hưởng lương bậc 2 hệ số lương 2,45), chức danh là Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã. Về bằng cấp, tôi đã tốt nghiệp trung cấp lý luận chính trị và đang học đại học tại chức về quản lý kinh tế. Tháng 5/2010, bầu BCH Đảng ủy tôi không trúng cấp ủy nên tôi biết mình phải chuyển công
khi hết nhiệm kỳ vào năm 2011 và không phải là cấp ủy viên. Về bằng cấp tôi tốt nghiệp đại học hành chính năm 2007. Xin luật sư cho biết trường hợp của tôi như trên, theo Nghị định 92 của Chính phủ thì tôi được xếp lương như thế nào? Có được bảo lưu lương sau khi được phân công công tác khác và có được chuyển qua làm công chức Nhà nước không? Có được
Tôi công tác tại xã từ năm 1987 đến nay với các chức danh như sau: Năm 1989 - 1994, tôi là Phó Chủ tịch UBND xã phụ trách giao thông, địa chính, thủy lợi. Năm 1994 - 1999, tôi tiếp tục làm ủy viên UBND phụ trách giao thông, địa chính, thủy lợi. Cuối năm 1999, do có chủ trương điều động cán bộ tôi được cử sang làm Chủ nhiệm HTX cho đến nay. Khi
Hiện nay tôi đang công tác ở xã, giữ chức danh Phó chủ tịch Hội đồng nhân dân xã từ tháng 2/2005 đến nay và cũng tham gia đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) từ ngày đó. Về bằng cấp, tôi có bằng trung cấp lý luận chính trị; Trung cấp khuyến nông và Trung cấp hành chính. Xin luật sư cho biết trường hợp của tôi như đã nêu trên, theo Nghị định 92 của
Tôi công tác ở xã, giữ chức danh Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã từ năm 2008. Tôi tham gia BHXH từ năm 2003. Trình độ chuyên môn cử nhân cao đẳng kinh tế. Xin luật gia tư vấn trường hợp của tôi theo Nghị định 92 thì được xếp ở mức lương như thế nào?
Trước đây chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường thực hiện theo Nghị định số 121. Hiện nay thực hiện theo nghị định mới của Chính phủ, trong nghị định mới này có đưa ra những vấn đề giải quyết những vướng mắc, tồn tại trong quá trình thực hiện chính sách đối với cán bộ, phường xã. Trường hợp cán bộ xã đã chấp hành xong hình
Bạn tôi làm ở UBND một xã vùng III tỉnh Đăk Lăk và phụ trách công tác tư pháp theo dạng hợp đồng trong chỉ tiêu biên chế từ 1/7/2007; hằng tháng hưởng phụ cấp là 640.000đồng/tháng. Theo tôi được biết thì những người tốt nghiệp trung cấp chuyên môn khi làm việc tại chính quyền cấp xã thì được thì được hưởng phụ cấp theo bằng cấp. Vậy xin luật
Tôi có gần 40 năm hoạt động công tác xã hội ở xã (từ năm 1970 đến nay); có 10 năm làm Bí thư xã đoàn, rồi làm công tác thống kê 5 năm, làm Bưu điện xã và hiện nay là bưu tá của xã, hưởng phụ cấp 220.000đồng/tháng. Tháng 12/2009, tôi tròn 60 tuổi, vậy khi tôi nghỉ có được hưởng quyền lợi gì không? Xin nhờ luật sư giải đáp.
, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn bao gồm xã không thuộc diện đặc biệt khó khăn thuộc các huyện nghèo theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP. Tuy nhiên, Thông tư liên tịch số 08/2011/TTLT-BTC-BNV hướng dẫn một số điều của Nghị định số 116/2010/NĐ-CP không đề
tính thời gian công tác từ năm 1999 đến nay mà không có thời gian công tác trước đó tại UBND xã và thời gian tham gia quân đội. Bà Chi đề nghị cơ quan chức năng xem xét, tính cộng nối khoảng thời gian công tác trên cho bà.
vấn: + Tôi đang hưởng lương bậc 3 ngạch công chức loại A0 vậy sau khi bị cách chức tôi còn là công chức nữa không và việc phân công công tác thuộc về cấp nào? + Sau khi bị kỷ luật địa phương giải quyết cho tôi hưởng chế độ bảo lưu lương là 6 tháng, đúng hay sai? + Tôi bị cách chức ngày 10/12/2007, ngày 17/12/2007 tôi bàn giao công tác nhưng tháng 12
Bạn tôi là lái xe làm việc ở cơ quan Nhà nước từ năm 1997 đến nay. Bạn được tuyển dụng bằng hình thức hợp đồng trong biên chế và được xếp ngạch lương nhân viên lái xe, tại bảng 4 nhân viên thừa hành, phục vụ trong cơ quan Nhà nước và các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ. Như vậy bạn tôi
Ở xã tôi, cán bộ văn hoá xã có người bảo lãnh sang nước Đức làm ăn nên hiện đang thiếu cán bộ văn hoá. Xã định nhận em tôi thay thế người đó nhưng nhiều cán bộ cơ sở không đồng ý mà giao việc đó cho một cán bộ văn hoá ở huyện về. Vì hiện nay các xã đều có cán bộ của huyện chuyển về công tác. (Em tôi có đầy đủ bằng cấp, tiêu chuẩn). Trong khi đó
các văn bản hướng dẫn thi hành thì công chức tốt nghiệp hệ đại học chính quy đại học kinh tế Đà Nẵng, được cấp bằng cử nhân kinh tế chuyên ngành quản trị kinh doanh nếu có đủ tiêu chuẩn về phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, liêm khiết, có ý thức chấp hành pháp luật là đủ điều kiện làm công tác kế toán” Xin hỏi luật sư ý kiến trên là đúng hay
Ông Giàng A Chảo (xã Nậm Loỏng, thành phố Lai Châu) hỏi: Năm 1977 tôi là thư ký Ủy ban nhân dân (UBND) xã, từ năm 1980 đến năm 1990 được bầu giữ chức danh Chủ tịch UBND xã, từ năm 1991 nghỉ không tham gia đóng bảo hiểm xã hội (BHXH), thời đó cán bộ xã chưa phải là công chức và không có chế độ, từ năm 2006 đến tháng 5/2015 tham gia công tác xã
Ngày 22/10/2009 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 92/2009/NĐ-CP về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã. Ngày 27/5/2010 Liên Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã ban hành Thông tư số 03/2010/TTLT
bắt buộc vì cơ quan chức năng cho rằng ông Quốc nghỉ theo chế độ mất sức lao động. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Quốc muốn được biết: Trường hợp của ông có được cộng nối thời gian công tác trong quân đội để hưởng chế độ khi nghỉ việc không và có quy định nào đối với trường hợp của ông, hưởng 90% lương của 1 chức danh và không đóng bảo hiểm xã hội?
Theo phản ánh của ông Trần Bá Việt (TP Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu), ở một số phường thực hiện mô hình Bí thư Đảng ủy đồng thời là Chủ tịch UBND, do đó trong Ban Thường vụ Đảng ủy có 2 Phó Bí thư Đảng ủy, 1 Phó Bí thư phụ trách công tác Đảng và 1 Phó Bí thư được bầu là Phó Chủ tịch UBND Phường. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Việt muốn được
Bà Trần Thị Nam Chi, công tác tại Phòng Văn hóa-Thông tin huyện Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh gửi thư phản ánh: Năm 2009 bà Chi được Ban Tổ chức Huyện ủy Củ Chi cử đi học lớp Cao cấp lý luận chính trị, hệ tập trung tại Học viện Chính trị-Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh (khu vực 2) từ tháng 2/2009 đến ngày 29/1/2010. Cuối năm 2009, Phòng Văn hóa