Tôi và vợ tôi đã đăng ký kết hôn tại Sở Tư pháp tỉnh Thái Bình vào năm 2011, trước đó vào năm 2010, chúng tôi có 1 con chung là cháu trai. Tôi đã về Việt Nam tiến hành thủ tục hợp pháp để điền tên cha trong giấy khai sinh cho con. Con trai thứ 2 của tôi sinh tháng 11/2014. Hiện nay chúng tôi đang sống cùng địa chỉ tại Cộng hòa liên bang Đức và
Bộ Thông tin và Truyền thông cần kiểm duyệt các nội dung quảng cáo phải đúng với chất lượng sản phẩm quảng cáo trước khi cấp phép cho các phương tiện thông tin đại chúng quảng cáo rộng rãi, đồng thời, có biện pháp xử lý đối với các Đài Phát thanh và Truyền hình vi phạm về việc đưa tin, quảng cáo sai sự thật.
đều đồng ý bán với giá trên. Sau khi thực hiện xong nghĩa vụ thì bên A không còn tài sản và bên B đồng ý để cơ quan thi hành trả lại đơn yêu cầu. Như vậy, cơ quan thi hành án có có chấp nhận thỏa thuận đó không hay phải tiếp tục định giá lại tài sản?
Tôi bị cưỡng chế bán đấu giá căn nhà vào ngày 13/8/2013 nhưng tôi nhận được thông báo vào ngày 14/8, tức là khi căn nhà đã bị bán xong, nên tôi không thực hiện được các quyền lợi của mình (như quyền nộp tiền để nhận lại nhà trước khi đấu giá). Vậy, xin được hỏi thời hạn mà người bị thi hành án cưỡng chế thông báo bán đấu giá căn nhà, tối thiểu
quan thi hành án kê biên, đấu giá căn nhà của mẹ tôi (là tài sản riêng của mẹ tôi) để thi hành án. Tuy nhiên, chưa đến ngày 15/12/2008, mà bên chủ nợ đã có đơn yêu cầu thi hành án vào ngày 20/12/2007 và ngày 02/01/2008 cơ quan thi hành đã ra quyết định thi hành án buộc mẹ tôi trả nợ gốc và lãi. Nếu không thi hành án thì sẽ bị kê biên và đấu giá căn
Tôi là người bị thi hành án, cơ quan Thi hành án (THA) tại địa phương đã có quyết định cưỡng chế. Trước khi việc cưỡng chế xảy ra, tôi đem tiền (tương ứng 4% số tiền phải thi hành) đến cơ quan THA nộp thì bị từ chối vì 2 lý do: 1. Đã ra quyết định cưỡng chế; 2. Số tiền nộp không đủ bằng số tiền phải thi hành án. Tôi xin hỏi cơ quan THA từ chối
năm liền trở lên mà không có tin tức Xác thực về việc người đó còn sống hoặc đã chết và chứng minh cho việc người yêu cầu đã áp dụng đầy đủ các biện pháp thông báo tìm kiếm. Trong trường hợp trước đó đã có quyết định của Tòa án thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú thì phải có bản sao quyết định đó.
2. Chuẩn bị xét đơn yêu cầu
Trường hợp cơ quan thi hành án đã ra quyết định kê biên tài sản là bất động sản nhưng người phải thi hành án đề nghị thay đổi bằng động sản giá trị cao thì giải quyết như thế nào? Có thể ra quyết định thu hồi quyết định cũ và ra quyết định kê biên mới hay không? Căn cứ vào văn bản pháp luật nào trong trường hợp trên?
Ngày 10/01/2012, Toà án nhân huyện S ban hành Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bằng biện pháp cấm chuyển dịch tài sản là nhà-đất tại địa chỉ A của ông H và cơ quan thi hành án huyện S đã thực hiện xong Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Qua hai cấp xét xử Toà án cấp sơ và phúc thẩm đều tuyên duy trì áp dụng biện pháp
Theo Điều 36 Luật Thi hành án năm 2008 thì thời hạn 05 ngày Thủ trưởng cơ quan thi hành án phải ra quyết định thi hành án kể từ ngày nhận bản án của Tòa án. Nhưng do hiện nay bản án sơ thẩm do Tòa huyện chuyển cho THA, còn bản án phúc thẩm thì Tòa án tỉnh chuyển theo đường bưu điện, thời gian nhận bản án sơ thẩm và phúc thẩm không trùng nhau
Sau khi có Thông tư số 22/2011/TT-BTP ngày 02/12/2011 của Bộ Tư pháp về hướng dẫn thực hiện một số thủ tục trong quản lý hành chính về thi hành án dân sự. Thì việc đánh bút lục phải thực hiện hai lần, một lần là tại danh mục tài liệu của (bìa 03) thì còn phải lập một bản thống kê tài liệu giống như danh mục tài liệu (bìa 03) như vậy có đúng
án tỉnh xử, tuyên buộc 02 ông bà: Xiêng-Lệ phải trả nợ là 400.000.000 đồng. Vừa qua Chi cục THADS huyện Tân Châu đã thụ lý và giải quyết. Xin hỏi: 1/ Trong trường hợp nếu như Chi cục THADS huyện Tân Châu không có ra quyết định cho tiếp tục thi hành quyết định số: 177/2011, mà kê biên tài sản của ông-bà: Xiêg-Lệ để thi hành án cho bản án phúc thẩm
Bản án hình sự của Tòa án tuyên buộc Nguyễn Văn A phải nộp án phí, truy thu sung công quỹ nhà nước. Sau khi chủ động ra quyết định thi hành án, Chấp hành viên được phân công thi hành vụ việc xác minh điều kiện thi hành án của A cho thấy A đang chấp hành án phạt tù tại trại giam; tài sản riêng không có, tài sản chung không có, không có thu nhập
phòng đăng ký QSDĐ và đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Vậy cơ quan thi hành án có được kê biên tài sản là quyền sử dụng đất trên theo Thông tư liên tịch số 14/2010/TTLT-BTB-TANDTC-VKSNDTC ngày 26/7/2010 hay không?
cần thiết bởi tử hình là hình phạt tước đi quyền sống - quyền quan trọng nhất của con người nên việc kết án tử hình cũng đồng thời tước bỏ cơ hội tái hòa nhập cộng đồng và phục thiện, loại trừ khả năng khắc phục oan sai có thể xảy ra trên thực tế.
Đồng thời việc thu hẹp phạm vi áp dụng hình phạt tử hình thể hiện mục đích hướng tới của Nhà nước
sao quyết định ly hôn nhưng: - Bố mẹ tôi ly hôn từ năm 1982 nên bây giờ các hồ sơ gốc đó không còn lưu giữ, chỉ còn duy nhất ở sổ lưu tại Tòa. - Tên thật trên giấy tờ của mẹ tôi là NGUYỄN TRIỀU BIÊN nhưng ở nhà thì thường gọi là NGUYỄN TRIỀU HIÊN. Hiện tại sổ lưu tại Tòa là tên NGUYỄN TRIỀU HIÊN. Tòa trả lời rằng, vì hồ sơ gốc không còn nên không thể
quan đăng ký kinh doanh cấp huyện trao Giấy biên nhận và cấp Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh cho hộ kinh doanh trong thời hạn 3 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, nếu có đủ các điều kiện sau đây:
a) Ngành, nghề kinh doanh không thuộc danh mục ngành, nghề cấm kinh doanh;
b) Tên hộ kinh doanh dự định đăng ký phù hợp quy định tại Điều
Tôi kết hôn 5 năm, có 1 đứa con. Do sống không hòa hợp nên muốn ly hôn. Khi sống cùng nhau, 2 vợ chồng tôi thường xuyên cãi nhau và anh ấy hầu như không đóng góp gì cho gia đình. Tôi phải tự lo hết mọi thứ (dù anh ấy rất nhiều tiền: sở hữu 3 căn nhà, 1 chiếc xe ô tô và 1 tài khoản 1 tỉ) Cho tôi hỏi sau khi ly hôn, tôi có được chia đôi tài sản