quan thẩm quyền chứng thực theo quy định.
Trong thực tế, nhiều loại giấy tờ hợp đồng, giao kèo chỉ có hai bên tự lập nhưng vẫn có giá trị pháp lý, đó là các giao dịch mà pháp luật không quy định phải công chứng hoặc chứng thực. Tuy nhiên, để chặt chẽ và hạn chế việc tranh chấp, giấy tờ giao dịch được lập giữa hai đối tác phải có đầy đủ chữ ký
Xin chào LS, đọc bài trả lời câu hỏi của LS tôi thấy LS cũng đã có thời gian kinh nghiệm trong lĩnh vực công tác của mình, thể hiện sự hiểu biết, trả lời có lý , có tình, người hỏi và xem rẽ hiểu, và đc tư vấn đúng ý hỏi. Tại đây tôi cũng mong LS bớt chút thời gian cho phép tôi đc hỏi luật sư đôi điều mà lâu nay tôi cũng đã hỏi một số LS nhưng
Khoản này thì phải có ý kiến bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền cấp phép xây dựng xác nhận diện tích xây dựng không đúng giấy tờ không ảnh hưởng đến an toàn công trình và nay phù hợp với quy hoạch xây dựng đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt (nếu có).
4. Trường hợp chủ sở hữu nhà ở không đồng thời là người sử dụng đất ở thì ngoài giấy tờ
Kính gửi các luật sư, gia đình em có gặp tình huống như sau mong các luật sư tư vấn giúp gia đình em. Nhà em có cho chú A mượn số vàng là 8 cây vàng để đổi lấy quyền canh tác trên diện tích là 11 công đất trong 2 năm có làm giấy và nhờ người làm chứng (không có công chứng của chính quyền địa phương) . Nhưng chú A lại mang toàn bộ giấy chủ quyền
với người dân nghỉ việc, Tổng Giám đốc đi điều trị bệnh dài hạn ở nước ngoài nên không ai để ý tới mảnh đất mà công ty đã mua. Hiện nay, Tổng Giám đốc đã khỏe và trực tiếp điều hành công ty, có quay lại mảnh đất đã mua và trả số tiền còn thiếu cho người dân để làm Giấy chứng nhận QSDĐ theo quy định. Nhưng người dân đã tiến hành cải tạo, canh tác trên
Chúng tôi là những giáo viên cắm bản của trường tiểu học thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh Lai Châu. Hiện chúng tôi đều đăng ký hộ khẩu thường trú tại xã mà chúng tôi đang dạy học và đang được hưởng phụ cấp lâu năm theo Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP. Xin hỏi, theo quy định tại Văn bản hợp nhất về chế độ vùng khó
Tôi là giáo viên mầm non thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Ngày 1/8/2016 vừa qua tôi bắt đầu đi làm trở lại sau khi nghỉ 6 tháng thai sản. Tuy nhiên, trong 6 tháng nghỉ thai sản, tôi không được hưởng chế độ phụ cấp lâu năm theo Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP. Xin hỏi như vậy có đúng không? Nếu không thì tôi có được truy
Tháng 8.2005, tôi làm giáo viên tại một trường THCS. Từ cuối năm 2005 đến nay, tôi chuyển sang Trường THPT Lấp Vò 3 (Đồng Tháp), làm nhiệm vụ quản lý thiết bị của trường, hưởng lương ngạch giáo viên trung học ngạch 15.113. Đề nghị luật sư tư vấn, tôi có được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo không?
Bà Hoàng Thị Quỳnh Hương (Nghệ An) dạy ở trường THPT dân lập từ tháng 9/2001, đóng BHXH bắt buộc từ tháng 9/2002. Tháng 9/2003, bà được tuyển dụng vào trường THPT Cửa Lò 2, là trường công lập. Đến tháng 9/2015, bà Hương có 14 năm giảng dạy, nhưng Nhà trường chỉ tính cho bà hưởng mức phụ cấp thâm niên 12%. Bà Hương hỏi, như vậy có đúng không?
Xin được hỏi Luật sư: Tôi hiện đang giảng dạy tại một trường THPT. Tính đến nay, công tác trong ngành giáo dục đã 30 năm. Trước đây, từ năm 1990 đến 1992, tôi được điều động về công tác tại Sở giáo dục đào tạo. Vậy, thời gian này, tôi có bị trừ trong tổng thời gian được tính phụ cấp thâm niên không? Trân trọng cám ơn Luật sư
Tôi là một giáo viên dạy ở trường mầm non bán công 20 năm, sau đó chuyển sang dạy ở trường mầm non công lập được 2 năm. Thời gian hưởng thâm niên của tôi được tính như thế nào? Tôi tốt nghiệp ngành sư phạm, dạy ở một trường phổ thông công lập 15 năm thì được điều về công tác tại cơ quan quản lý giáo dục (làm nhiệm vụ thanh tra), sau đó 10 năm
Bà Đào Thị Lan Hương, giáo viên trường mầm non bán công Kỳ Thư, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh (email: mamnonkytho@...) đề nghị giải đáp về chế độ phụ cấp thâm niên đối với giáo viên trường mầm non bán công. Bà Hương được phân công công tác tại trường mầm non bán công, được xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP, ngày 14/12/2004 của Chính phủ
Bà Võ Thanh Thảo (vothithanhthao9@...): Tôi tốt nghiệp Cao đẳng sư phạm khoa ngoại ngữ môn tiếng Anh năm 1998 và được Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre phân công về công tác tại trường THCS Quới Sơn với nhiệm vụ "Chuyên trách thư viện - Thiết bị" từ 1/9/1998 (tập sự 12 tháng). Tuy nhiên, tôi được phân công đứng lớp kiêm
hàng xóm và tổ trưởng là anh ta có những hành động lỗ mãng, thái độ vũ phu, lời nói không có văn hòa: chửi thề trong nhà khi có trẻ nhỏ. sở dĩ anh tổ trưởng xác nhận cho tôi là vì hôm trước anh ta không nghĩ rằng chúng tôi ly hôn nên anh tổ trưởng mới nói tốt cho chồng cũ của tôi. 3. Anh ta đi công tác xa liên tục và hiện tại anh ta đã đưa con trai
Cho tôi hỏi, hiện chị tôi có 2 con, 1 bé mới 6 tháng, và 1 bé 6t, nếu li dị thì chị tôi có quyền giành nuôi đứa bé gái,và đêm về vn sống ko Anh rể tôi là công dân malay nhưng đi làm ở Singapo, nhưng việc làm cũng ko ổn định, bé 6 tháng tuổi thì ở với nội thế chị tôi được quyền nuôi bé 6t ko,và nhà ở malay thì sau khi cưới hai người mới mua
Thời gian gần đây tôi phát hiện chồng mình có quan hệ với nhiều phụ nữ khác, tôi và con đã về ngoại. Về được vài ngày thì do tức giận chồng nên tôi đã trả con cho gia đình chồng, nhưng ngay sau đó tôi đã quay lại để đòi con nhưng gia đình chồng không trả lại. Hiện giờ tôi vẫn đang ở bên nhà chồng, chồng tôi vẫn chưa về nhà và nói tôi đợi để
mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; nếu không thoả thuận được thì Toà án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ chín tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.
Về nguyên tắc, con dưới ba tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, nếu các bên không có thoả thuận khác”
Như vậy
Cho em hỏi như em đang có con nhỏ 7 tháng tuổi em đơn phương xin li hôn mà chồng em muốn bắt con về nuôi có được không ạ? Nếu mẹ muốn toàn quyền được nuôi con và có thể tước quyền thăm, chăm sóc con của chồng em thì phải làm sao ạ? chồng em làm công nhân viên chức còn em thì nội trợ trong gia đình thôi. Chồng em nhiều lần quấy rối cuộc sống mẹ
Nguyễn Anh được biết mức biểu lệ phí chuẩn được Bộ Ngoại giao Việt Nam đưa ra là 70 USD, tương đương 50 Euro (biểu lệ phí có đăng tải trên website của Đại sứ quán Việt Nam tại Đức). Công dân Nguyễn Anh đề nghị cơ quan chức năng xem xét, kiểm tra và có thông tin rõ ràng về việc thu phí ở Đại sứ quán Việt Nam tại Đức.