Chào Ban biên tập, tôi là Nguyễn Quang Thành, tôi thấy hiện nay tại các cơ quan hành chính nhà nước đề có phòng, ban tiếp dân để thực hiện việc giải quyết các khiểu nại tố cáo thuộc phạm vi của mình. Vậy Ban biên tập cho tôi hỏi: Tiếp công dân để giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp của Viện kiểm
Chế độ bảo đảm an ninh, an toàn phòng máy chủ trong các Hệ thống CNTT Hải quan được pháp luật quy định thực hiện như thế nào? Rất mong nhận được sự phản hồi trong thời gian sớm nhất. Xin cảm ơn rất nhiều!
hồi chức năng:
a) Tổ chức cấp cứu, khám bệnh, điều trị ngoại trú, nội trú; chăm sóc, phục hồi chức năng bằng Y học cổ truyền, kết hợp Y học cổ truyền với Y học hiện đại theo quy định. Chú trọng sử dụng thuốc nam, châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt và các phương pháp điều trị khác theo đúng quy chế chuyên môn;
b) Tổ chức khám và chứng nhận sức khỏe
Tôi đang theo học lớp y tá tại một trường trung cấp chuyên nghiệp tại Vĩnh Long. Trong quá trình học tập, tôi có thắc mắc muốn hỏi Ban biên tập, tôi được biết là Bộ Y tế có ban hành một chuyên đề về chăm sóc sức khỏe sinh sản. Nhưng tôi quan tâm đến vấn đề "Phù phổi cấp trong chuyển dạ", Ban biên tập có thể cung cấp
, viên chức trong cơ quan Bộ Giáo dục và Đào tạo được quy định như thế nào? Vấn đề này được quy định cụ thể tại văn bản nào? Mong Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Chân thành cảm ơn và chúc sức khỏe Ban biên tập.
là công dân, hộ gia đình, cơ sở cho thuê lưu trú, cơ quan đăng ký, quản lý cư trú các cấp; cơ quan, tổ chức có liên quan đến quản lý cư trú.
3. Nội dung kiểm tra cư trú bao gồm kiểm tra việc triển khai và tổ chức thực hiện các nội dung đăng ký, quản lý cư trú; quyền và trách nhiệm của công dân, hộ gia đình, cơ quan, tổ chức; các nội dung khác
-CP:
a) Đối với tài sản xử lý theo hình thức Điều chuyển từ trung ương về địa phương và ngược lại hoặc giữa các địa phương theo quy định tại Điểm c Khoản 2 Điều 18 Nghị định số 29/2018/NĐ-CP:
- Đơn vị chủ trì quản lý tài sản đề xuất phương án xử lý (kèm theo 01 bản quyết định tịch thu - bản sao), báo cáo cơ quan cấp trên (nếu có), lấy ý kiến của cơ
/2018/NĐ-CP. Đơn vị chủ trì quản lý tài sản có trách nhiệm lập phương án xử lý tài sản, báo cáo cơ quan cấp trên (nếu có), báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt sau khi có ý kiến bằng văn bản của Bộ trưởng Bộ Tài chính, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
2. Đối với tài sản bị tịch thu thuộc thẩm
Gần đây tôi đang tìm hiểu quy định của pháp luật về thủ tục hành chính mới trong lĩnh vực Hộ tịch, có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp và cung cấp thông tin giúp, cụ thể là chỉ tiêu thống kê số trường hợp đăng ký khai sinh trong nước được quy định như thế nào? Tôi có thể tìm hiểu vấn đề này tại văn bản pháp
Chỉ tiêu thống kê thực hiện trách nhiệm hoàn trả trong hoạt động tố tụng dân sự, tố tụng hành chính được quy định cụ thể như thế nào? Tôi có thể tham khảo vấn đề này ở đâu? Hiện nay có rất nhiều những án oan sai trong lĩnh vực tố tụng dân sự, tố tụng hành chính mà trong đó vai trò của Tòa án là rất quan trọng, nên
(tham khảo phần xử trí trong bài”Tăng huyết áp, tiền sản giật và sản giật”).
Huyết áp tụt thấp dưới 90/60 mmHg phải hồi sức và chuyển tuyến, nếu tụt quá thấp phải hồi sức và gọi tuyến trên xuống hỗ trợ (xem bài”Sốc trong sản khoa”).
+ Bệnh viện huyện/phòng khám đa khoa khu cực trở lên phải có xử trí kịp thời khi huyết áp cao hoặc sốc
Em đang là sinh viên tại trường Đại học Y Phạm Ngọc Thạch, Khoa Sản. Để phục vụ cho bài báo cáo tốt nghiệp của mình, em có thắc mắc mong anh chị trong Ban biên tập có thể tư vấn giúp em. Anh chị cho em hỏi có tài liệu nào của pháp luật hướng dẫn về việc đỡ đẻ thường ngôi chỏm không ạ? Nếu có anh chị cung cấp thông
Đẻ rơi là hiện tượng hi hữu xảy ra do chuyển dạ sớm. Vấn đề này tôi xem báo đài thì thấy cũng nguy hiểm nên muốn tìm hiểu để cập nhật cũng như trang bị kiến thức cho bản thân. Hy vọng ban biên tập có thể hỗ trợ giúp tôi: Việc đỡ đẻ tại nhà và xử trí đẻ rơi được quy định như thế nào? Mong sớm nhận được phản hồi từ
.
HA hạ (tối đa < 90 mmHg).
Xử trí sốc sản khoa.
Tăng HA (tối đa > 140, hoặc tăng 30 mmHg; tối thiểu > 90 hoặc tăng 15 mmHg so với trước.
Xử trí tiền sản giật.
Tử cung mềm, cao trên rốn.
Xử trí đờ tử cung.
Chảy máu trên 500 ml và vẫn tiếp tục ra.
Xử trí băng huyết sau đẻ
dõi liên tục và có kế hoạch xử trí luôn được điều chỉnh cho thích hợp. Liên quan đến vấn đề này, chuyên viên cho tôi hỏi: Thai nghén có nguy cơ cao được Bộ Y tế quy định như thế nào? Tôi có thể tham khảo vấn đề này ở đâu? Mong sớm nhận được phản hồi, chân thành cảm ơn!
Phụ nữ mang thai mà quá trẻ hoặc lớn tuổi đều được coi là yếu tố nguy cơ. Một vấn đề tôi đang tìm hiểu cũng có liên quan, anh chị cho tôi hỏi Bộ Y tế có bất kỳ hướng dẫn nào về việc chảy máu trong nửa đầu thai kỳ không? Nếu có thì vấn đề này được quy định như thế nào? Ban biên tập vui lòng cung cấp thông tin giúp
Theo thông tin tôi tìm hiểu và biết được thì nếu như chảy máu đầu thai kỳ liên quan nhiều đến sảy thai, thì chảy máu cuối thai kỳ lại liên quan đến dấu hiệu chuyển dạ. Vậy anh chị cho tôi hỏi Bộ Y tế quy định như thế nào về việc chảy máu trong nửa cuối thai kỳ và trong chuyển dạ? Hy vọng sớm nhận được phản hồi từ
Em đang theo học lớp trung cấp y, khoa sản. Em muốn tìm hiểu nhiều thông tin về chuyên ngành học của mình. Anh chị cho em hỏi là việc chảy máu sau đẻ được Bộ Y tế hướng dẫn như thế nào? Có ban hành văn bản nào hướng dẫn cụ thể không? Nếu có mong anh chị trong Ban biên tập có thể cung cấp giúp em thông qua email
.
Sốc là một tình trạng suy sụp tuần hoàn do nhiều nguyên nhân khác nhau, làm giảm hoặc ngừng cung cấp máu, oxy đến nuôi dưỡng các cơ quan đặc biệt là các cơ quan quan trọng như tim, phổi, não. Đây là tình trạng nguy hiểm đòi hỏi nhân viên y tế phải có thái độ xử trí kịp thời và tích cực mới có khả năng cứu sống người bệnh.
Trong sản khoa sốc thường