Năm 2009, bố mẹ tôi có lập di chúc để lại 1 ngôi nhà cho em trai tôi, nhưng nay em trai tôi chịu làm ăn mà chỉ lo chơi bời, cờ bạc. Sợ rằng khi có ngôi nhà, em trai tôi sẽ bán đi nên bố mẹ tôi không muốn để lại ngôi nhà cho nó nữa mà để lại cho tôi. Vậy xin hỏi bố mẹ tôi phải làm gì đối với di chúc đã lập?
Căn cứ điểm d khoản 1 Điều 643 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định: "Những người sau đây không được quyền hưởng di sản: Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di sản trong việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, huỷ di chúc nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của người để lại di sản”.
Nếu
nội dung và nguyện vọng mà ba và mẹ tôi đã lập. Xin cho hỏi như vậy chúng tôi thực hiện được di chúc này hay không? Khi hỏi thì nhân viên phòng tư pháp huyện có bảo theo luật phải hủy bỏ di chúc trước khi thực hiện sang tên chủ quyền, nhưng chúng tôi sợ sẽ bị tranh chấp trong gia đình khi hủy bỏ di chúc. Xin được tư vấn cụ thể hơn. Xin chân thành cảm
buộc bằng hoặc lớn hơn thời gian tập sự quy định tại khoản 2 Điều 22 Nghị định 112/2011/NĐ-CP; Chỉ huy trưởng Quân sự cấp xã và Trưởng Công an xã sẽ không phải thực hiện chế độ tập sự.
thì có thể sổ đỏ của em sẽ bị thu hồi không? Thông tin thêm: năm 1999, tất cả 8 người con trên đã ký tên vào văn bản với nội dung nhường quyền định đoạt tài sản cho bố em và cam kết không tranh chấp hay khiếu nại gì hết; Văn bản được Phòng công chứng thành phố chứng nhận.
Bố mẹ tôi sinh được 4 anh chị em, mẹ tôi mất cách đây 5 năm. Bố mẹ tôi trước đây có kinh doanh và đã tự tạo được tài sản là khá nhiều đất đai. Bố tôi vốn sức khỏe tốt , nhưng không may tháng trước bố tôi bị tai biến, sau 1 tháng nguy cấp bố tôi đã tỉnh lại, tuy nhiên tay bị liệt, không thể viết lách được dù đầu óc đã tương đối tỉnh táo. Bố mẹ
Mẹ tôi có nhà tại Hà Nội, đã làm thủ tục đăng ký sang tên năm 2005. Nay mẹ tôi chết, tôi làm mất giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở thì thủ tục làm lại như thế nào?
Năm 2001 ông bà của em đã đến UBND phường lập di chúc cho ba em được hưởng toàn bộ nhà đất của ông bà em. Năm 2007 ông em mất, bà em ra phường sửa đổi di chúc không đồng ý cho ba em hưởng tài sản của bà. Căn nhà này là do ông nội của em chết để lại, do ba em ở chung ông nội nên năm 1999 theo Chỉ thị 376 ba em là người đứng tên kê khai nhà đất
chúc của quân nhân tại ngũ có xác nhận của thủ trưởng đơn vị từ cấp đại đội trở lên, nếu quân nhân không thể yêu cầu công chứng hoặc chứng thực.
2. Di chúc của người đang đi trên tàu biển, máy bay có xác nhận của người chỉ huy phương tiện đó.
3. Di chúc của người đang điều trị tại bệnh viện, cơ sở chữa bệnh, điều dưỡng khác có xác nhận của
chúc không thể đến các cơ quan công chứng hoặc UBND để chứng thực, chứng nhận di chúc, thì nhứng người có thẩm quyền chứng nhận theo quy định tại Điều 660 của Bộ luật dân sự 2005 như sau:
– Di chúc của quân nhân tại ngũ có xác nhận của thủ trưởng đơn vị từ cấp đại đội trở lên, nếu quân nhân không thể yêu cầu công chứng chứng thực
Xuất phát
Nội dung di chúc có nhiều điều không hợp lý, chúng tôi có quyền đề nghị tòa hủy di chúc của cha mẹ hay không? Trường hợp, chúng tôi tự thỏa thuận phân chia khác có được không? Khi còn sống cha mẹ tôi đã lập di chúc thừa kế tài sản cho các con. Do anh chị em chúng tôi mâu thuẫn nên đã kiện ra tòa án chia thừa kế. Nội dung di chúc có nhiều điều
VĂN BẢN PHÁP LUẬT THAM CHIẾU: Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11 của Quốc hội (viết tắt là BLDS 2005). Ý KIẾN PHÁP LÝ: 1. Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết (Điều 646 BLDS 2005). Một di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây: - Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt
phiên hòa giải trước nhưng lần này người con nuôi của chú tôi không đồng ý trả lại. Sau đó, năm 2007 tôi có làm đơn khởi kiện lên Tòa án Nhân dân Thành phố Vũng Tàu nhưng cho đến nay vẫn chưa có kết quả. Với nội dung trình bày ở trên, tôi kính mong Quý cơ quan giải đáp giúp tôi: Theo đúng quy định của pháp luật nhà nước thì tôi có được trả lại quyền sử
Khi mua nhà của ông A, tôi đã trả đủ tiền, công chứng hợp đồng mua bán nhà, nhận nhà và hồ sơ về nhà. Nhưng tôi đánh rơi bản chính giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và người nhặt được đã trả lại cho ông A. Ông A đem giấy chứng nhận đó đi thế chấp cho ông B để vay tiền. Xin hỏi: Ông B chiếm giữ giấy chứng nhận đó có hợp pháp không? Làm cách nào
Tên tôi là Huy Cường, hiện đang công tác tại một cơ quan lưu trữ. Xin hỏi Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia về thời hạn bảo quản hồ sơ cấp Phiếu lý lịch tư pháp là bao lâu?
Tháng 9/2010 tôi đã thỏa thuận mua 1 căn nhà của bà A và đã thực hiện việc công chứng, thanh toán tiền đầy đủ (có biên nhận), tuy nhiên vì công tác xa nên tôi chưa thực hiện việc đăng kí quyền sở hữu. Đến tháng 12/10 bà A và bà C xảy ra tranh chấp vay mượn tiền (bà C cho bà A vay tiền lấy lãi). Bà C đã khởi kiện bà A để đòi tiền tại tòa án. Vậy
dùng để chữa bệnh cho bà Vi và chi tiêu chung cho gia đình. Tòa án tuyên dựa theo điểm b.3 tiểu mục 2.2; các điểm b.2 b.3 tiểu mục 2.3 thuộc mục 2 nghị quyết 02/2004/NQ-HĐTP của hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao và theo đó có cơ sở để xác định hợp dồng chuyển nhượng có hiệu lực và không bị vô hiệu. Theo đó buộc bà Vi cùng các con trả đất
thực hiện nghĩa vụ. Bên nhận cầm cố được ưu tiên thanh toán từ số tiền bán tài sản cầm cố”.
“Điều 338. Thanh toán tiền bán tài sản cầm cố
Tiền bán tài sản cầm cố được sử dụng để thanh toán nghĩa vụ cho bên nhận cầm cố sau khi trừ chi phí bảo quản, bán tài sản và các chi phí cần thiết khác có liên quan để xử lý tài sản cầm cố; trong trường hợp
1 mảnh đất khoảng 800m^2 được mua lại từ gia đình Ông A từ năm 1990, thời điểm đó chỉ làm giấy tay và Ấp xác nhận, vốn trước đó là phần đất nghĩa địa, chưa khai hoang. Đến năm 2000, chúng tôi mới phát hiện là phần đất đó được Ông B đăng bộ năm 1986, Ông B có viết giấy trả lại nhưng các con của Ông B ngăn cản. HIện tại Ông A và Ông B đều mất