chức xã hội được Tòa án giao trách nhiệm. Nếu người được giao dục tại xã, phường, thị trấn đã chấp hành một phần hai (1/2) thời hạn do Tòa án quyết định và có nhiều tiến bộ, thì theo đề nghị của tổ chức, cơ quan được giao trách nhiệm giám sát giao dục, Tòa án có thể quyết định chấm dứt thời gian giáo dục tại xã, phường, thị trấn.
Theo quy định
và Nghị quyết số 02 của Tòa án nhân dân tối cao tuy chỉ là văn bản hướng dẫn áp dụng pháp luật, nhưng qua thực tiễn xét xử, các văn bản trên được sử dụng như là một văn bản giải thích chính thức của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về chế định phòng vệ chính đáng. Tuy nhiên, do còn hạn chế về nhiều mặt nên cả về lý luận cũng như thực tiễn xét xử, các
Tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của tổ chức, cá nhân khác thì tùy theo tính chất, mức độ xâm phạm có thể bị xử lý bằng biện pháp dân sự, hành chính hoặc hình sự.
Trong trường hợp cần thiết cơ quan nhà nước có thẩm quyền có thể áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, biện pháp kiểm soát hàng hóa xuất khẩu
.
Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ hai mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
Thông tư liên tịch số 01/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP-BCA ngày 29-02-2008 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ công an hướng dẫn
, dân sự và hình sự. Trong đó chủ sở hữu công nghiệp có thể tự bảo vệ hoặc bằng hoạt động của cơ quan nhà nước thông qua việc khởi kiện tại Toà án, hoặc tố cáo với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác như Thanh tra Khoa học và Công nghệ, Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ, Hải quan, Quản lý thị trường (Điều 199 Luật
hóa có gắn nhãn hiệu, dấu hiệu trùng hoặc khó phân biệt với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ dùng cho chính mặt hàng đó mà không được phép của chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc của tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý) và thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị coi là "gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng". Hành vi này bị truy cứu trách nhiệm hình sự
liên quan. Doanh nghiệp yêu cầu xử lý xâm phạm phải bảo đảm và chịu trách nhiệm về sự trung thực của các thông tin, tài liệu, chứng cứ mà mình cung cấp. Nếu nhằm mục đích không lành mạnh, gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân khác thì phải bồi thường thiệt hại.
-CP).
Ngoài ra, tác giả, chủ sở hữu tác phẩm có quyền yêu cầu tổ chức, cá nhân vi phạm xin lỗi công khai, bồi thường thiệt hại đã xảy ra hoặc khởi kiện ra tòa án có thẩm quyền để yêu cầu tòa án thụ lý và giải quyết vụ việc.
Người bị kết án phạt tù nhưng cho hưởng án treo được Tòa án cấp sổ theo dõi, giám sát, giáo dục. Quyển sổ này do Tòa án hay do Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người chấp hành hình phạt quản lý? Tòa án có quyền kiểm tra việc chấp hành hình phạt tù cho hưởng án treo của người bị kết án cũng như công tác quản lý, giám sát, giáo dục của nơi
Tôi bị công ty đuổi việc từ ngày 10/5 đến nay, lý do từ phía công ty đưa ra là tôi nghỉ tự do không viết đơn 2 lần, mỗi lần 3 ngày trong tháng 5. Nhưng tôi có viết đơn xin nghỉ (có người làm chứng) vì mẹ bị mổ tại bệnh viện (có giấy tờ hợp lệ chứng minh). Vậy cho tôi hỏi trong trường hợp này pháp luật quy định như thế nào để bảo vệ quyền lợi
Xin hỏi luật sư: Hiện nay, tôi muốn mua một mảnh đất và muốn làm thủ tục để đăng ký làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (mảnh đất chưa xây dựng nhà ở và chưa có công trình nào trên mảnh đất đó), nhưng chính quyền địa phương nơi tôi mua mảnh đất đó lại trả lời là: Tôi phải có đăng ký hộ khẩu thường trú ở địa phương đó đã thì mới làm làm được Giấy