Loading...

Tra cứu hỏi đáp Trách nhiệm

Hỏi đáp pháp luật Phòng vệ chính đáng? 18:03 | 30/08/2016
phải là tội phạm. * Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là hành vi chống trả rõ ràng quá mức cần thiết, không phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại. Người có hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải chịu trách nhiệm hình sự.
Hỏi đáp pháp luật Giết người vì bị đánh, có phải là phòng vệ chính đáng? 18:03 | 30/08/2016
. 2. Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là hành vi chống trả rõ ràng quá mức cần thiết, không phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại. Người có hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải chịu trách nhiệm hình sự”. Hiện nay, xuất phát từ mục đích khuyến khích các tầng lớp nhân dân tham gia vào các
Hỏi đáp pháp luật Quy định của pháp luật về tội giết một người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng 18:03 | 30/08/2016
Giết một người do vượt quá giới hạn về phòng vệ chính đáng (theo khoản 1 Điều 96 Bộ luật hình sự) Trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng mà giết người thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 96 có khung hình phạt tù từ ba tháng đến hai năm, là tội phạm ít nghiêm trọng. Nếu giết chết một người
Hỏi đáp pháp luật Tư vấn về phòng vệ chính đáng 18:03 | 30/08/2016
tương xứng với hành vi xâm hại. Trong trường hợp đó, khoản 2 Điều 15 BLHS đã quy định: “Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là hành vi chống trả rõ ràng quá mức cần thiết, không phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại. Người có hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải chịu trách nhiệm hình sự”. Tùy từng
Hỏi đáp pháp luật Phạm tội trong trường hợp phòng vệ chính đáng 18:03 | 30/08/2016
hại đến tính mạng, sức khỏe cua người khác phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự và hành vi của họ là hành vi phạm tội do cố ý. Hiện nay, trong một số sách báo pháp lý, vấn đề phòng vệ tưởng tượng cũng còn có những quan điểm khác nhau. Có quan điểm cho rằng phòng vệ tưởng tượng không phải là phòng vệ chính đáng, vì không có cơ sở của quyền phòng
Hỏi đáp pháp luật Phòng vệ chính đáng sẽ không phạm tội 18:03 | 30/08/2016
hoàn cảnh cụ thể chưa đòi hỏi phải dùng các phương tiện và phương pháp đó (Chỉ thị 07/TATC ngày 22/12/1983 của TAND tối cao). Người có hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải chịu trách nhiệm hình sự. Tuy nhiên, đây được coi là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho người phòng vệ.
Hỏi đáp pháp luật Cố ý gây thương tích do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng 18:03 | 30/08/2016
Theo quy định tại Điều 12 của Bộ luật Hình sự thì người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm; người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Khoản 3 Điều 8 của Bộ luật Hình sự quy định: “Tội phạm ít
Hỏi đáp pháp luật Thế nào là phòng vệ chính đáng? 18:03 | 30/08/2016
đáng không phải là tội phạm. * Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là hành vi chống trả rõ ràng quá mức cần thiết, không phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại. Người có hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải chịu trách nhiệm hình sự. Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
Hỏi đáp pháp luật Các dấu hiệu của tội phạm trong tội cưỡng dâm trẻ em 18:03 | 30/08/2016
Các dấu hiệu của tội phạm Về cơ bản, các dấu hiệu của tội cưỡng dâm trẻ em cũng tương tự đối với tội cưỡng dâm quy định tại Điều 113, chỉ khác nhau ở chỗ nạn nhân bị cưỡng dâm ở tội này là trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, nếu nạn nhân dưới 13 tuổi thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội hiếp dâm trẻ em quy định tại
Hỏi đáp pháp luật Sự khác nhau giữa phạm tội lần đầu và xóa án tích 18:03 | 30/08/2016
Hỏi: Con trai tôi đã chấp hành xong hình phạt tù và được xóa án tích về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản được hai năm. Hiện nay con tôi đang bị khởi tố về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Xin hỏi lần phạm tội này có phải là phạm tội lần đầu hay không? Pháp luật quy định như thế nào sự khác nhau giữa người phạm tội lần đầu và người được
Hỏi đáp pháp luật Trường hợp phạm tội theo khoản 3 điều 314 (tội không tố giác tội phạm) 18:03 | 30/08/2016
Khác với các điều luật quy định trong chương này, khoản 3 Điều 314 không phải là cấu thành tăng nặng mà là cấu thành giảm nhẹ với tình tiết “người không tố giác nếu đã có hành động can ngăn người phạm tội hoặc hạn chế tác hại của tội phạm thì có thể được miễn trách nhiệm hình sự hoặc miễn hình phạt”. Đây là một trong nhiều trường hợp quy định
Hỏi đáp pháp luật Trường hợp phạm tội theo khoản 2 điều 314(tội không tố giác tội phạm) 18:03 | 30/08/2016
Khoản 2 của điều luật không phải là cấu thành tăng nặng hay cấu thành giảm nhẹ mà là trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự của một số trường hợp đối với người không tố giác tội phạm là ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng của người phạm tội . Xét về kỹ thuật lập pháp thì nhà làm luật đã quy định trường hợp loại trừ
Hỏi đáp pháp luật Tội không tố giác tội phạm 18:03 | 30/08/2016
, con, cháu, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng của người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự về việc không tố giác các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc các tội khác là tội đặc biệt nghiêm trọng theo quy định tại khoản 1 Điều này. 3. Người không tố giác nếu đã có hành động can ngăn người phạm tội hoặc hạn chế tác hại của tội phạm, thì có thể
Thông báo
Bạn không có thông báo nào