Tại Điều 2, Thông báo số 2805/TB-SNV của Sở Nội vụ về việc chiêu sinh thí điểm đào tạo công chức nguồn làm việc tại xã, phường, thị trấn thuộc thành phố Hà Nội năm 2015 đã quy định điều kiện, tiêu chuẩn đối với học viên:
- Là công dân Việt Nam, có Hộ khẩu thường trú tại Hà Nội, không trong thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành
phiếu bầu hoặc dùng thủ đoạn khác để làm sai lệch kết quả bầu cử hoặc vi phạm các quy định khác của pháp luật về bầu cử thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
- Điều 160 Bộ Luật Hình sự số 100/2015/QH13 ngày 27/11/2015 của Quốc hội quy định về tội xâm phạm quyền
những mục đích khác cùng với mục đích chiếm đoạt hoặc chấp nhận mục đích chiếm đoạt của người đồng phạm khác thì người phạm tội cũng chỉ bị truy cứu trách nhiệm trách nhiệm hình sự về tội cướp tài sản. Ví dụ: Nguyễn Hùng C, là học sinh lớp 12, có thù với chị Vũ Thị H, vì C cho rằng H nói xấu C, nên C đã bàn với Đào Văn T giật dây chuyền bạch kim của
không phải là tội cưỡng đoạt tài sản thì không phải là tội cưỡng đoạt tài sản, tùy từng trường hợp cụ thể, người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự về một tội tương ứng khác. Ví dụ: để trả thù anh Đinh Văn Q, nên Đỗ Cao Th đã viết đơn vu khống anh Q dùng bằng tốt nghiệp phổ thông giả nhằm ngăn cản việc anh Q sắp được đề bạt. Hành vi của Đỗ Cao Th
hành vi đe dọa sẽ dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần người có trách nhiệm về tài sản, là tội phạm đã hoàn thành. Tuy nhiên, nếu gây ra hậu quả thì tùy thuộc vào tính chất, mức độ nguy hiểm mà người phạm tội có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khung hình phạt nặng hơn hoặc tình tiết xem xét khi quyết định hình phạt.
Nếu hậu
Người bị chết trong trường hợp này là người bị bắt làm con tin, nguyên nhân bị chết không phải là do người bị phạm tội trực tiếp gây ra, nếu người phạm tội có hành vi tước đoạt tính mạng người bị bắt làm con tin, thì người phạm tội bị truy cứu thêm trách nhiệm hình sự tội giết người. Thông thường người bị chết trong trường hợp này là do bị bỏ
đến dưới 200 triệu đồng là người phạm tội đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm h khoản 2 Điều 134 Bộ luật hình sự.
Ví dụ: Vũ Văn H, Đoàn Công V và Phạm Quốc T bàn bạc bắt cóc cháu Hoàng Kim A mới 4 tuổi là con của Hoàng Đức G phải nộp cho chúng 20 lượng vàng bốn số 9. Vì lo sợ cháu Kim A bị chúng hành hạ nên anh G đã nhận lời nộp vàng
điếc một tai hoàn toàn. theo bảng thương tật quy định có tỷ lệ thương là 21% đến 25% thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm g khoản 2 Điều 134 Bộ luật hình sự nếu địa phương nơi xảy ra vụ án không tổ chức được hội đồng pháp y.
Trường hợp phạm tội này chỉ căn cứ vào thương tích hoặc tổn hại đến sức khỏe của người bị bắt làm
.
Nếu trong những trường hợp bị bắt cóc hoặc bị buộc phải nộp tiền chuộc mà có người là trẻ em thì người phạm tội phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự về hai điểm ( điểm d và điểm e ) khoản 2 Điều 134 và mức hình phạt phải nặng hơn trường hợp chỉ có một tình tiết, nếu các tình tiết khác của vụ án giống nhau.
người phạm tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản có tính chất chuyên nghiệp và có tổ chức thì người phạm tội phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự về hai tình tiết định khung hình phạt ( phạm tội có tổ chức và có tính chất chuyên nghiệp ).
Tuy nhiên, không phải trường hợp phạm tội có tổ chức nào, tất cả những trường hợp phạm tội đều bị coi là có
tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự về một tội phạm tương ứng khác. Ví dụ: để trả thù anh Đinh Văn Th, Vũ Xuân H bắt cóc con trai anh Th mới 3 tuổi để anh Th phải từ bỏ chuyến đi công tác nước ngoài. Hành vi của Vũ Xuân H chỉ phạm tội bắt người trái pháp luật quy định tại Điều 123 Bộ luật hình sự.
Mục đích chiếm đoạt tài sản của người phạm tội
bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khung hình phạt nặng hơn hoặc là tình tiết xem xét khi quyết định hình phạt.
Trường hợp phạm tội chưa bắt cóc được người là con tin vì những lý do khác nhau, thì thuộc trường hợp phạm tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản ở giai đoạn phạm tội ( chuẩn bị phương tiện, dụng cụ...để bắt cóc nhưng bắt không được
, như: đánh, trói, bắt nhịn ăn, nhịn uống, làm nhục, đe dọa giết, dọa đánh, dọa đem bán ra nước ngoài, bán cho ổ mại dâm...Đối với hành vi xâm phạm trực tiếp đến con tin, nếu cấu thành một tội độc lập thì người phạm tội còn bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội tương ứng với hành vi xâm phạm.
Nêu hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc có