Loading...

Tra cứu hỏi đáp Thừa kế theo pháp luật

Hỏi đáp pháp luật Quyền lợi của những người thừa kế khác trong trường hợp quyền sử dụng đất của người chết để lại đã được cấp giấy chứng nhận mang tên một trong các thừa kế 09:10 | 07/09/2016
do chú thím mua và chú thím chưa được hưởng đất của ông bà. - Việc đề nghị tạm dừng chia tách đối với mảnh đất mà bố mẹ tôi đang sở hữu của thím tôi có đúng không? - Gia đình thím tôi còn quyền được hưởng thừa kế đối với mảnh đất mà bố mẹ tôi đang sở hữu hay không? - Cách xử lý đối với tình huống trên sẽ như thế nào cho phù hợp. Chân thành cảm ơn.

Hỏi đáp pháp luật Người thừa kế giết chết một đồng thừa kế khác trước khi người để lại di sản chết 09:10 | 07/09/2016
trước cả người để lại tài sản, pháp luật dân sự quy định vấn đề này như sau: Điều 667. Hiệu lực pháp luật của di chúc 1. Di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế. 2. Di chúc không có hiệu lực pháp luật toàn bộ hoặc một phần trong các trường hợp sau đây: a) Người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm
Hỏi đáp pháp luật Xác định và phân chia di sản thừa kế 09:09 | 07/09/2016
chú Chín tôi một phần đất nhỏ để ở (phần đất này thuộc mảnh đất của bà nội tôi nêu trên nhưng không rõ là miếng đất đó đã tách riêng quyền sử dụng đất chưa). Xin hỏi: Tài sản được coi là di sản thừa kế bao gồm những gì? Cách phân chia tài sản đó như thế nào?

Hỏi đáp pháp luật Thế chấp tài sản khi chưa khai nhận di sản thừa kế 09:09 | 07/09/2016
chứng. Nay, ngân hàng khởi kiện mẹ tôi thu hồi nợ và Tòa án có yêu cầu mẹ tôi là bảo tất cả 4 anh em tôi làm lại giấy ủy quyền. Hỏi: Giấy ủy quyền trên có pháp lý, hiệu lực không? Nếu chúng tôi không làm lại giấy ủy quyền cho mẹ tôi để lên tòa giải quyết thì chúng tôi có bị liên quan gì không? Chúng tôi có thể giữ lại được tài sản mà bố tôi để lại hay
Hỏi đáp pháp luật Mâu thuẫn về việc chia di sản thừa kế là nhà ở 09:08 | 07/09/2016

Ông bà tôi có ba người con (hai người đang ở nước ngoài và 1 người ở Việt Nam). Ông bà chết để lại ngôi nhà nhưng không để lại di chúc. Nay, một người ở nước ngoài muốn bán nhà đó để chia đều 3 phần nhưng hai người còn lại thì không muốn bán nhà. Theo quy định của pháp luật thì có phải bán nhà để chia không? Nếu khởi kiện thì Tòa án có tuyên

Hỏi đáp pháp luật Quyền sử dụng đất chia thừa kế 09:08 | 07/09/2016
theo đúng hộ khẩu, nộp thuế đầy đủ và lô đất đó người em của ông đứng tên trên sổ mục địa chính và bản đồ địa chính. Bây giờ ông tôi đòi lấy đất để chia thừa kế cho con cháu. Xin hỏi: 1. Từ 1976 đến nay (sau gần 35 năm) ông tôi không ở trên lô đất, không có hộ khẩu tại địa phương nơi có lô đất, ông không hề thực hiện nghĩa vụ thuế đối với lô đất
Hỏi đáp pháp luật Yêu cầu có chữ ký của bà nội, các anh chị em của bố trong văn bản thừa kế di sản do bố để lại 09:08 | 07/09/2016

Nhà tôi có 2 lô đất trên giấy chứng nhận mang tên bố tôi. Bố tôi đã mất vào năm 2005, gia đình muốn làm thừa kế sang tên mẹ tôi nhưng phòng công chứng của huyện tôi yêu cầu phải có bà nội, các em của bố tôi ký vào văn bản thì mới làm được. Vậy tôi muốn hỏi phòng công chứng căn cứ vào quy định pháp luật nào để làm vậy?

Hỏi đáp pháp luật Quyền thừa kế của con khi bố mất không để lại di chúc 09:05 | 07/09/2016

Chú tôi mua đất làm nhà rồi lấy thím tôi. Chú thím tôi sinh được 2 người con gái. Sau đó chú tôi bị bệnh rồi mất không để lại di chúc gì? Hiện nay thím tôi lại có con ngoài giá thú với người đàn ông khác, các em tôi còn nhỏ. Đất và nhà chú tôi để lại chưa được cấp sổ đỏ nhưng đã có sơ đồ thửa đất mang tên chú. Hiện nay thím tôi đã đề nghị cấp

Hỏi đáp pháp luật Thủ tục sang tên giấy tờ nhà đất do được thừa kế chung 09:04 | 07/09/2016
. Điều 674 Bộ luật Dân sự quy định “Thừa kế theo pháp luậtthừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế do pháp luật quy định”. Bộ luật Dân sự 2005 quy định về những người được thừa kế theo pháp luật như sau: Điều 676. Người thừa kế theo pháp luật 1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: a
Hỏi đáp pháp luật Phân chia di sản thừa kế có người thừa kế thế vị 09:03 | 07/09/2016

Theo Bộ luật Dân sự 33/2005/QH11 về thừa kế theo pháp luật: Thì việc phân chia di sản có nhất thiết phải có mặt thành phần thừa kế kế vị hay không? Những người còn sống của hàng thừa kế thứ nhất khai nhận và phân chia di sản theo pháp luật có tự phân chia di sản theo đúng nội dung của pháp luật là các phần bằng nhau được không? Sau đó hàng thừa

Hỏi đáp pháp luật Ủy quyền đứng tên quyền sử dụng đất do thừa kế 09:03 | 07/09/2016
thừa kế mà không phải tất cả những người trong dòng họ. Việc xác định những người thừa kế cụ thể phụ thuộc vào việc thừa kế tài sản của ông nội bạn là theo di chúc hay thừa kế theo pháp luật. Bạn không nói rõ nội dung của ủy quyền đó như thế nào, ngoài ra liệu có thỏa thuận nào giữa bạn và những người thừa kế để bạn có thể làm thủ tục tại cơ quan
Hỏi đáp pháp luật Phân chia di sản thừa kế đối với tiền gửi tiết kiệm 09:02 | 07/09/2016
được chia thừa kế theo quy định của pháp luật. Theo điểm a khoản 1 Điều 676 Bộ luật Dân sự: "Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết". Tài sản của của vợ anh sẽ được chia đều cho những người thừa kế. Người thừa kế phải là những người thuộc hàng thừa kế nêu trên và phải còn sống tại
Hỏi đáp pháp luật Xin hỏi về thừa kế tài sản 09:02 | 07/09/2016
vợ thứ 2 tên là G và sinh được 02 người con C và D (cháu lớn C năm nay 08 tuổi, cháu nhỏ D năm nay 6 tuổi). Anh T đã chết do một tai nạn cách đây 3 năm và có để lại cho người vợ thứ 2 chị G cùng 3 con A, C và D một lượng tài sản lớn. Nhưng hiện nay chị G (mẹ kế của A) hàng ngày đều tìm cách la mắng, đánh đuổi A ra khỏi nhà và không cho A đi học. Chị
Hỏi đáp pháp luật Khai nhận thừa kế theo di chúc 09:01 | 07/09/2016

Tôi xin hỏi việc khai nhận thừa kế di sản là quyền sử dụng đất theo di chúc thì trình tự được thực hiện như thế nào? Hiện nay theo Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-BTP-BTNMT đã có văn bản mẫu hướng dẫn việc khai nhận thừa kế di sản theo pháp luật, và đối với trường hợp là một người duy nhất. Vậy có mẫu văn bản khai nhận thừa kế di sản theo di

Hỏi đáp pháp luật Người ở nước ngoài ủy quyền khai nhận di sản thừa kế ở Việt Nam 09:01 | 07/09/2016

Ông bà tôi chết có để lại di sản là một căn nhà. Trong số những người thừa kế có hai người cậu của tôi hiện đang định cư ở nước ngoài. Xin hỏi: cậu tôi có thể đến cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam ở nước ngoài để làm ủy quyền cho mẹ tôi (hiện đang ở Việt Nam) ký văn bản thỏa thuận phân chia di sản không? Trên Giấy ủy quyền có nội dung được

Thông báo
Bạn không có thông báo nào