Tôi có thuê mặt bằng kinh doanh sân chơi thú nhún từ năm ngoái với hợp đồng thời hạn 1 năm (từ 16-3-2010 đến 16-3-2011), đặt cọc 3 tháng là 15 triệu nhưng hợp đồng không có công chứng, sau khi hết hợp đồng thì tôi có gia hạn thêm 1 năm hợp đồng (16-3-2011 đến 16-3-2012) nhưng không có hợp đồng giấy tờ mà chỉ thỏa thuận miệng và giữ nguyên tờ
đã làm hàng rào lưới B40 trên đó (bên bán đã vi phạm về diện tích đất chuyển nhượng cho tôi). 3; Theo thỏa thuận đường đi phải mở từ đầu đến cuối thửa đất tôi mua rộng 3m mà đến giờ bên bán chỉ mở đến đầu thửa đất của tôi và rộng 1,8m. Hiện tại bên bán đang kiện tôi yêu cầu hủy hợp đồng đặt cọc và tôi sẽ bị mất số tiền đã đặt cọc. Tòa án đã mời
. Luật sư cho em hỏi nếu bên Công ty ký với khách hàng bằng Hợp đồng đặt cọc theo quy định Bộ luật dân sự thì có sai không vì đây là thỏa thuận dân sự tự nguyện? Và chế tài phạt về việc huy động vốn bằng HĐ đặt cọc và HĐ vay vốn có thỏa thuận đi kèm là được ưu tiên mua nhà là thế nào? Và Nên lựa chon Hợp đồng đặt cọc hay Hợp đồng vay vốn? Em cảm ơn rất
Kính thưa Luật sư, Công ty tôi đang gặp vấn đề này, xin nhờ LS tư vấn và hướng dẫn cách trả lời cho khách hàng. Cty bên tôi là một cty TNHH, người đại diện pháp luật là một giám đốc được thuê. Tháng vừa rồi, trong giai đoạn tìm khách hàng để bán nhà thì người Phó giám đốc đã được sự chấp thuận của Ông đại diện Chủ tịch Hội đồng thành viên ký
Vào ngày 6/3/2015 tôi có đầu tư 200 triệu vào 1 công ty A. Trong hợp đồng tôi kí đầu tư vốn trong vòng 1 năm thì sẽ rút vốn tức 6/3/2015 đến 6/3/2016 thì tôi sẽ rút vốn ra khỏi công ty. Tôi có lên công ty đề nghị rút vốn nhưng không được. Lí do công ty làm ăn thua lỗ . Tôi muốn biết trường hợp nào thì rút được vốn ra khỏi công ty?
bên có thể là bên đặt cọc hoặc bên nhận đặt cọc. Nhưng thông thường thì bên nào nắm giữ phần tài sản có sẵn như bên có nhà để bán, cho thuê hay bên nào sẽ phải đầu tư công sức tiền bạc để thực hiện công việc nhất định thì sẽ trở thành bên nhận đặt cọc.
+ Đặt cọc là hợp đồng thực tế. Hay nói cách khác, hợp đồng đặt cọc chỉ phát sinh hiệu lực
thời hiệu:
Nói chung, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận cụ thể, việc tính thời hiệu được xác định theo đơn vị ngày (24 giờ).
Điều 156 BLDS quy định về cách tính thời hiệu như sau: Thời hiệu được tính từ thời điểm bắt đầu ngày đầu tiên của thời hiệu và chấm dứt tại thời điểm kết thúc ngày cuối cùng của thời hiệu.
4. Thời hiệu khởi
Luật sư xin cho hỏi! - Hiện tại đơn vị tôi (BQL dự án cấp huyện) đang lập thủ tục chuẩn bị đấu thầu cho 01 dự án thuộc vốn NSNN, cụ thể: - Tổng số vốn đầu tư: 50 tỷ; trong đó riêng phần xây lắp là 35 tỷ. - Vậy! Xin nhờ Luật sư hướng dẫn cho tôi trình tự và Quy trình tiến hành tổ chức thực hiện đấu thầu công trình trên, tính từ khi có Quyết định
không trả được nợ khách hàng này đã bỏ đi khỏi địa phương vậy Ngân hàng có tiến hành xiết nợ tài sản để đưa ra trung tâm bán đấu giá không, để tránh khách hàng kiện lại thủ tục, trình tự qui định cụ thể như thế nào?
Một khách hàng thế chấp quyền sử dụng đất để vay vốn ngân hàng, các thủ tục được thực hiện đúng pháp luật. Khi khách hàng làm ăn thua lỗ, tài sản bị phát mại thì mới phát sinh một phần tài sản mà khách hàng đã thế chấp cho ngân hàng cũng được khách hàng thế chấp cho quỹ tín dụng nhân dân (việc thế chấp này chỉ qua xác nhận của phường chứ không
Tôi có tài sản lớn nhất là một thửa đất. Vì cần vốn làm ăn, tôi đã đem giấy chứng nhận quyền sử dụng thửa đất đó thế chấp cho một người quen và tôi vẫn tiếp tục sử dụng thửa đất này. Nhưng gần đây, do cần mở rộng việc kinh doanh, tôi định đầu tư thêm một số công trình trên thửa đất nhằm sinh lợi thêm cho gia đình. Nhưng khi tôi vừa chuẩn bị làm
Xin chào luật sư, tôi có một sự tranh chấp này mong muốn được luật sư tư vấn giúp Tôi có thuê nhà của ông tên là Phi với mức giá 4triệu/ tháng,đầu năm sau tăng lên 4tr4, năm nữa lên 5tr. Thời gian thuê là 2 năm 6 tháng .tiền đặt cọc là 8 triệu, 2 bên đã thỏa thuận và kí kết hợp đồng với nhau. Nếu ông Phi muốn lấy lại nhà thì phải báo trước cho
Đối với việc thế chấp quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng góp vốn đầu tư hạ tầng và nhận nền nhà tại ngân hàng. Hợp đồng thế chấp đã được công chứng và đăng ký giao dịch đảm bảo. Hiện nay, tài sản đã hình thành, khách hàng vay đã có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhưng chưa có Giấy chứng nhận sở hữu nhà ở thì có phải thực hiện thế chấp bổ
cũng nói là cho em út đnứg tên nhưng căn nhà naỳ chỉ cho ở chứ không cho bán. Để làm phủ thờ. Và cho tới nay anh chị em chúng tôi bất hoà cũng vì lời ăn tiếng nói qua laị và người em út đã tự ý làm sổ hồng và chỉ có 2 vợ chồng người em út đứng tên không cho anh chị trong gia đình biết, và cũng chưa được sự chấp thuận của anh chị. Vậy xin cho tôi
đồng, giao dịch về nhà ở theo quy định của Luật Nhà ở;
e) Chứng thực di chúc;
g) Chứng thực văn bản từ chối nhận di sản;
h) Chứng thực văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản mà di sản là tài sản quy định tại các Điểm c, d và đ Khoản này.
Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND cấp xã thực hiện ký chứng thực và đóng dấu
Điều 250 Bộ Luật Hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định “Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có” như sau:
“1. Người nào không hứa hẹn trước mà chứa chấp, tiêu thụ tài sản biết rõ là do người khác phạm tội mà có, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, phạt cải tạo không giam giữ
A thuê đất của B để xây nhà kho, hợp đồng thuê là 10 năm, sau khi xây xong nhà kho thì A thế chấp nhà kho cho C để đảm bảo hợp đồng vay tiền thời hạn 3 năm. Như vậy hợp đồng thế chấp này có bắt buộc phải đăng ký không? Cơ quan nhận đăng ký là cơ quan nào? Nếu sau 3 năm mà A không trả nợ được cho C thì C sẽ có quyền xử lý như thế nào đối với nhà