Nhà tôi ở là của ông nội để lại nhưng toàn bộ giáy tờ nhà mất hết. Ông có tất cả 9 người con. Sau khi ông mất gia đình tôi ở từ 1990 cho đến giờ. Hiện tại ba tôi cũng đã mất. Chị tôi đi lấy chồng, tôi đi làm ăn xa hộ khẩu nhà chỉ còn mẹ tôi. Theo luật thừa kế thì khi ông mất quyền thừa kế thuộc về 9 người con ( là chú bác cô ruột và ba tôi
hàng Thế giới, với ngành nghề kinh doanh chính là khai thác, xử lý và cung cấp nước sạch cho nhân dân trên địa bàn các xã nông thôn thuộc tỉnh Nam Định. Ông Khởi có tham khảo một số quy định liên quan đến chính sách ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) đối với lĩnh vực cấp nước sạch nông thôn thì công ty ông thuộc đối tượng được ưu đãi. Tuy
thừa kế để làm sổ Hồng đứng tên chung cho 6 anh chị em thì bên Phòng nhà đất không đồng ý, kêu phải khai thêm tên em gái tôi đã mất, và hỏi có kết hôn hay chưa, nếu có thì chồng phải lên làm giấy tờ gì đó. Vậy luật sư cho tôi hỏi: Là chồng của em tôi có quyền được hưởng thừa kế 1 phần trong căn nhà này không? Tôi nghe nói là trong vòng 10
Gia đình em hiện đang có chút vấn đề về quyền thừa kế, mong đc anh chị tư vấn giúp, e cảm ơn: - Ông bà nột em có 7 người con, ông nội thì mất đã lâu rồi, khi e còn nhỏ, ko nhớ rõ, còn bà nội thì mất từ năm 2006. Khi mất bà bà có để lại 1 mảnh đất và ko có di chúc kèm theo. - Sau khi bà mất, đáng nhẽ mảnh đất đó phải đc chia đều cho 7
kế. Hiện tại em ko còn giấy khai sinh và ko làm được lại gks do cán bộ đk gks ko tìm đc hso lưu trữ. Em xin hỏi LS trường hợp của em ko còn giấy ks thì có được hưởng quyền của mình nữa không và ngoài gks em có thể nộp giấy tờ gì cho UBND xã để chứng minh e là cháu hợp pháp.
báo do chỗ quen biết nhau từ trước, hơn nữa do hai khách trọ này đến nhà vào lúc đã hơn 11 giờ đêm và sáng hôm sau sẽ đi sớm nên không yêu cầu họ khai báo tạm trú nữa. Theo tường trình của hai người nam giới nghỉ trọ thì họ là dân buôn bán ở tỉnh Hải Dương, lên Lạng Sơn để tìm kiếm bạn hàng, bắt mối làm ăn. Xác minh qua sổ sách của nhà trọ, lực lượng
hợp khoản thu từ lãi tiền gửi, lãi cho vay vốn phát sinh cao hơn khoản chi phí trả lãi tiền vay theo quy định, sau khi bù trừ phần chênh lệch còn lại tính vào thu nhập khác để tính thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định. Nếu thấp hơn thì sau khi bù trừ phần chênh lệch còn lại tính vào chi phí khi xác định thu nhập chịu thuế.
Căn cứ các quy
Bố tôi là cựu chiến binh thuộc diện được hưởng chính sách hỗ trợ người có công với cách mạng về nhà ở theo quyết định 22/2013/QĐ của Thủ tướng Chính phủ ngày 26/4/2013. Cuối năm 2013 chính sách này đã triển khai đến địa phương nơi bố tôi sinh sống (xã Hoàng Quế, huyện Đông Triều). Năm đó xét thấy gia đình chưa có đủ điều kiện để xây mới nên nố
Vừa qua, tôi có nghe thông tin Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành quy định về hồ sơ, thủ tục thực hiện chế độ ưu đãi trong giáo dục đối với người có công với cách mạng và con của họ. Đề nghị Trung tâm cho biết quy định mới này có gì thay đổi so với trước đây về đối tượng và trình tự, thủ tục?
Ông Nguyễn Hải An là con trai cụ Nguyễn Thị Hải. Năm 1943, cụ Hải là người đứng đầu Hội phụ nữ cứu quốc của xã A. Sau năm 1954, cụ Hải chuyển sang công tác tại tỉnh Hội phụ nữ của tỉnh Lạng Sơn. Tuy nhiên, do thất lạc giấy tờ nên cụ Hải vẫn chưa được công nhận là cán bộ tiền khởi nghĩa. Năm 1980, cụ Hải ốm nặng và qua đời. Cho đến tháng 02
Chào Luật sư! Hiên nay, tôi có một thắc mắc cần được giải đáp. Một cổ đông của công ty tôi yêu cầu cấp lại sổ cổ phần và thay đổi tên người sở hửu cổ phần của công ty tại Trung Tâm lưu ký chứng khoáng Việt Nam. Gia đình gồm: Chồng, vợ và một người con sinh năm 1998. Sổ cổ phần người vợ đứng tên - hiện nay đã chết. Theo văn bản thỏa thuận phân
Vài năm trước bố mình có nhờ chú ruột đứng tên trên sổ đỏ mảnh đất gia đình mình đang ở. Giờ bố mình muốn chuyển lại đúng tên của bố. Sổ đỏ mảnh đất và giấy khai sinh hai anh em, bố mình cầm đầy đủ. Do muốn giảm tối đa chi phí việc chuyển quyền sử dụng này nên mình muốn tìm hiểu trước về luật. Mình được biết theo nghị định số 19/2000/NĐ-CP thì
Luật sư cho em hỏi là: Nếu ông An và bà Hồng có sinh sống với nhau (hai người không đăng ký kết hôn) sinh được một người con tên là Hoàng (4 tuổi ). Sau đó ông An dắt bà Hồng và con trai (Hoàng) về công khai với mọi người là vợ và con trai của ông. Mẹ của ông An là bà Thịnh cũng thừa nhận trước mặt mọi người bà Hồng và Hoàng là con dâu va cháu
người con dâu thứ ba đã tự ý kê khai và đã được cấp sổ đỏ đối với diện tích đất trên mà không ai biết. Năm 2000 bà vợ cả cũng mất không có di chúc. Năm 2004 khi mẹ tôi về ở hẳn tại quê thì mới biết đất này đã được cấp sổ đỏ cho người con dâu thứ ba. Gia đình tôi đã đề nghị chuyển tên sổ đỏ sang tên mẹ tôi nhưng người này không đồng ý. Vậy mẹ tôi có
Tôi có người bạn, vợ mất có để lại di sản là nhà ở đứng tên cùng với chồng. Vợ chồng người bạn có hai con, một cháu 16 tuổi, một cháu 9 tổi. Bố mẹ vợ đều còn sống. Người chồng muốn chia thừa kế nhưng khi đưa bố mẹ vợ và 2 con lên Phòng công chứng để làm Văn bản chia di sản thừa kế thì bị Phòng công chứng từ chối với lý do các con chưa thành
Mẹ tôi mất năm 2012 nhưng gia đình chưa khai di sản thừa kế, đến tháng 11/2012 thì bà ngoại mất. Nay gia đình làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế thì 1 phần di sản mà bà ngoại được hưởng sẽ chia lại cho những người được thừa kế của bà ngoại. Nhưng những người đó đã mất liên lạc từ lâu, nếu như không tìm đầy đủ những người đó thì có làm khai
Bố mẹ tôi có 1 căn nhà đã sử dụng từ năm 1967, năm 1992 được cấp giấy chứng nhận sở hữu nhà ở. Năm 1997 bố mẹ tôi mất mà không để lại di chúc. Bố mẹ tôi có 5 người con, 4 người đi Mỹ năm 1977 (có giấy xác nhận từ năm 1984 của UBND phường là 04 người đó đã vượt biên sang Mỹ). Hiện nay, tôi đang ở ổn định tại ngôi nhà, không tranh chấp và nộp các
Bố em mất có để lại nhiều tài sản và bất động sản tạinhiều địa phương. Nhà có 6 anh chị em đều nhất trí để toàn bộ tài sản thừa kếcho mẹ. Vậy xin hỏi phải làm thủ tục như thế nào? Có phải tới những nơi có bấtđộng sản để công chứng không? Và có phải có cả 6 anh chị em để ký xác nhận chuyểnquyền thừa kế cho mẹ hay không?
Ông bà tôi có ba người con (hai người đang ở nước ngoài và 1 người ở Việt Nam). Ông bà chết để lại ngôi nhà nhưng không để lại di chúc. Nay, một người ở nước ngoài muốn bán nhà đó để chia đều 3 phần nhưng hai người còn lại thì không muốn bán nhà. Theo quy định của pháp luật thì có phải bán nhà để chia không? Nếu khởi kiện thì Tòa án có tuyên