Tại Thông tư 08/2013 ngày 31/7/2013 Hướng dẫn thực hiện chế độ nâng bậc lương thường xuyên và trước thời hạn đối với cán bộ, công, viên chức và người lao động do Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành quy định chế độ nâng bậc lương trước thời hạn do lập thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ: + Điều kiện và chế độ được hưởng: Đối tượng đạt đủ 2 tiêu
Chị Hương Lê làm việc tại đơn vị sự nghiệp theo chế độ hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Vừa qua, cơ quan quyết định nâng lương cho chị Hương Lê vượt 02 bậc theo thang, bảng lương của cơ quan. Đề nghị quý báo tư vấn, việc nâng lương như vậy có vi phạm pháp luật về cán bộ, công chức, viên chức và luật lao động không.
Theo hướng dẫn của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, thời gian xét nâng bậc lương lần sau đối với người lao động làm việc ở khu vực khác chuyển đến làm việc tại doanh nghiệp nhà nước được tính từ khi xếp bậc lương theo thỏa thuận.
Vấn đề Công ty Vận hành và Bảo trì đường cao tốc Việt Nam hỏi về việc xếp lương và tính thời gian nâng lương
.000 đồng, còn từ tháng 5/2010 sẽ tính theo mức lương 730.000 đồng hay sẽ tính bảo hiểm từ tháng 9/2009 đến tháng 6/2010 đều tính với mức lương là 730.000 đồng.
tượng này). 2. Trường hợp mức lương đã được thoả thuận tại HĐLĐ thì khi thực hiện việc nâng lương theo quy định có phải làm lại HĐLĐ mới hay chỉ bổ sung Phụ lục Hợp đồng là đủ? Mong Luật sư nghiên cứu giải đáp để chúng tôi có cơ sở áp dụng, đảm bảo quyền lợi cho người lao động. Chân thành cảm ơn và kính chào.
Tôi vào làm việc tại công ty ở Biên Hòa từ tháng 6-2012. Sau thời hạn 12 tháng của hợp đồng lao động lần đầu, tôi ký tiếp một hợp đồng 12 tháng. Khi đó, tôi đề nghị tăng lương nhưng giám đốc không cho. Tôi không đồng tình với cách giải quyết trên nhưng vẫn đi làm. Khi vợ tôi ốm nên tôi xin nghỉ 10 ngày để chăm sóc vợ. Nhưng giám đốc không đồng
Kính chào Luật sư Tôi xin hỏi: Theo quy chế của Công ty thì tất cả người lao động được tăng lương và điều chỉnh lương 12 tháng 1 lần. Thời điểm đến hạn nâng lương của ông A là tháng 1 hàng năm, Tháng 7/2013 Ông A bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương 6 tháng nên kỳ tăng lương tháng 1/2014 của ông A bị lùi đến tháng 7/2014. Vậy kỳ tăng
Theo Khoản 2 Điều 28 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định: Người lao động đã hết thời hạn hưởng chế độ ốm đau (tối đa 180 ngày tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần) mà vẫn tiếp tục điều trị thì được hưởng tiếp chế độ ốm đau với mức thấp hơn nhưng thời gian hưởng tối đa bằng thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội. Cụ thể như sau
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội trả lời ông Trình như sau:
Theo quy định tại Điều 14 Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng, thì cha đẻ, mẹ đẻ, người có công nuôi liệt sĩ, vợ hoặc chồng của liệt sĩ, con liệt sĩ dưới 18 tuổi hoặc từ đủ 18 tuổi trở lên nếu còn tiếp tục đi học hoặc bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng
định tại Khoản 4 Điều 6 Nghị định này thì nộp toàn bộ vào Quỹ Hỗ trợ lao động dôi dư do sắp xếp lại công ty nhà nước.
Sỹ Điền
0Thích bài viết0Không thích bài viết
Đánh giá bài viết:
★
★
★
★
★
Tôi là giáo viên THPT công lập. Tháng 9/2016 tới, tôi được nghỉ hưu. Tính đến ngày nghỉ hưu, tôi có 33 năm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Khi nghỉ hưu tôi có được hưởng trợ cấp một lần hay không? – Trương Đình Bắc (truongdinhbac***@gmail.com).
Mẹ của ông Phùng Văn Doanh (Hà Nội) là thanh niên xung phong thời kỳ chống Pháp, được tặng Kỷ niệm chương và hưởng trợ cấp một lần. Mẹ của ông vừa từ trần, vậy gia đình ông có được hưởng chế độ mai táng phí không?Cán bộ phụ trách lĩnh vực Lao động – Thương binh và Xã hội ở xã ông Doanh cho biết, mẹ của ông không thuộc đối tượng được cấp thẻ BHYT
Ông Nguyễn Minh Khôi làm việc tại công ty liên doanh có vốn đầu tư nước ngoài. Trong hợp đồng lao động công ty quy định thời gian làm việc là 42 giờ/tuần, làm việc từ thứ 2 đến thứ 6; giờ làm việc: sáng 7h50 đến 12h00, chiều 12h46 đến 17h00. Tết âm lịch 2015 vừa qua công ty có quy định thời gian nghỉ tết từ ngày 16/2/2015 đến hết ngày 23
Bố của ông Lê Văn Nhất (Bình Định) chết trong quá trình làm hồ sơ để hưởng chế độ người hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày. Ông Nhất hỏi, nếu ông vẫn tiếp tục hoàn thiện hồ sơ trong trường hợp này thì được hưởng chế độ thế nào?
Chào luật sư! Tôi muốn nhờ luật sư tư vấn cho tôi về việc công ty có quyền giữ bằng cấp sau khi đã chấm dứt hợp đồng không? Tôi ký hợp đồng với công ty tháng 12/2010 đến tháng 6/2014 tôi xin nghỉ vì lý do cá nhân. Trong hợp đồng công ty và người lao động có giao ước là phải làm việc cho công ty tối thiểu 5 năm sau khi đã được công ty đào tạo
Bà Bùi Thị Tố Uyên (tỉnh Hà Tĩnh) sinh năm 1998, bố của bà sinh năm 1973, là bệnh binh tỷ lệmất sức lao động là 81%, đã chết năm 2000. Năm 2004, mẹ bà tái giá và bà Uyên sống cùng với bà nội. Nay, bà nội bà Uyên đã chết và bà sống nhờ gia đình người bác. Từ trước đến nay bà chưa được hưởng chế độ ưu đãi nào. Bà Uyên hỏi, trường hợp của bà được
Buộc phải chịu thử thách là Buộc người phạm tội phải chấp hành nghĩa vụ học tập, lao động dưới sự giám sát, giáo dục của cơ quan, tổ chức, và chính quyền cơ sở được tòa án giao trách nhiệm. Buộc phải chịu thử thách là biện pháp được áp dụng đối với người phạm tội là người chưa thành niên để thay thế cho hình phạt và với người bị xử phạt tù có
Sau khi hết hạn hợp đồng lao động (HĐLĐ), người lao động (NLĐ) tiếp tục làm việc cho doanh nghiệp thêm một thời gian. Nếu sau đó người sử dụng lao động (NSDLĐ) cho NLĐ thôi việc với lý do hết hạn hợp đồng, thì việc chấm dứt HĐLĐ như vậy có đúng quy định của pháp luật không? Quyền lợi của NLĐ nếu nghỉ việc được giải quyết thế nào?