. Khi việc làm thử đạt yêu cầu thì người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động với người lao động.
2. Trong thời gian thử việc, mỗi bên có quyền huỷ bỏ thoả thuận thử việc mà không cần báo trước và không phải bồi thường nếu việc làm thử không đạt yêu cầu mà hai bên đã thoả thuận.
Như vậy, công ty có quyền chấm dứt thử việc với bạn
Em ký hợp đồng thử việc 2 tháng cho một công ty vào ngày 1-6, trong hợp đồng không ghi điều khoản nào về việc nghỉ làm phải báo trước. Theo hợp đồng, "lương trả một lần trong tháng" (thường là ngày 10 hằng tháng). Em đã làm được một tháng, nay muốn xin nghỉ nhưng công ty nói sẽ trừ tiền lương của em 10 ngày nghỉ làm (từ 1-7 đến 10-7). Công ty
Người lao động làm việc chính thức hay thử việc đều là người lao động chịu sự điều chỉnh bởi pháp luật lao động nói chung và điều 73 Bộ Luật Lao động nói riêng.
Pháp luật lao động cũng không quy định người lao động thử việc không được áp dụng điều 73 Bộ Luật Lao động.
Vì vậy, công ty thông báo nhân viên thử việc không được nghỉ hưởng
Công ty tôi ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) 1 năm từ tháng 8-2013 đến tháng 8-2014 với một nhân viên. Nhân viên này sắp kết hôn nên muốn xin nghỉ việc từ tháng 7. Anh này còn muốn nghỉ thêm 1 tháng trước khi nghỉ hẳn để chuẩn bị đám cưới. Việc nghỉ việc của nhân viên này ảnh hưởng đến công việc của công ty nên chúng tôi muốn giải quyết theo 2 hướng
Theo quy định của Bộ Luật lao động 2012 cụ thể:
Thử việc
Người sử dụng lao động và người lao động có thể thoả thuận về việc làm thử, quyền, nghĩa vụ của hai bên trong thời gian thử việc. Nếu có thoả thuận về việc làm thử thì các bên có thể giao kết hợp đồng thử việc. Nội dung của hợp đồng thử việc gồm các nội dung quy định tại các điểm
Em đang gặp vấn đề là công ty mới Thành lập, có tuyển công nhân vào thử việc 2 tháng nhưng chưa hết thời gian thử việc họ không chấp nhận quy định công ty đưa ra. Luật sư cho em hỏi trong thời gian thử việc mà người lao động xin nghỉ thì có trả lương không ạ? Làm mấy ngày thì công ty mới phải trả lương? Em cảm ơn luật sư!
Chào bạn, Liên quan tới câu hỏi của bạn Công ty luật Quốc tế Hồng Thái và Đồng nghiệp xin trả lời như sau:
- Điều 28. Bộ luật lao động năm 2012 quy định về vấn đề tiền lương trong thời gian thử việc như sau:
Tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc do hai bên thoả thuận nhưng ít nhất phải bằng 85% mức lương của công việc
Trả lời: Theo Điều 6 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 của chính phủ quy định:
- Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động yêu cầu thử việc đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ; bên cạnh đó, biện pháp khắc phục hậu quả là: buộc trả đủ 100% tiền lương
Việc ký kết hơp đồng thử việc cần bảo đảm các quy định gì về thời gian thử việc, tiền lương thử việc và quyền, nghĩa vụ của bên sau khi hết thời gian thử việc?
Tôi xin thử việc ở một công ty. Họ yêu cầu tôi phải nộp văn bằng gốc và đóng một khoản phí nhỏ. Thời gian thử việc là 4 tháng. Đề nghị Luật sư tư vấn, yêu cầu của công ty như vậy có đúng với quy định của pháp luật không? (Trường Anh - Hà Nội)
Điều 32 Bộ luật lao động quy định:
"Người sử dụng lao động và người lao động thoả thuận về việc làm thử, thời gian thử việc, về quyền, nghĩa vụ của hai bên. Tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc ít nhất phải bằng 70% mức lương cấp bậc của công việc đó. Thời gian thử việc không được quá 60 ngày đối với lao động chuyên môn kỹ
Sau 60 ngày kể từ ngày bắt đầu thử việc, người lao động đi làm tiếp khoảng 3 - 4 ngày. Vậy sau 60 ngày có thể mặc nhiên coi là công ty đã chấp nhận qua thời gian thử việc và cần phải ký HĐLĐ hay không? Nếu không ký sau này người lao động có cơ sở để kiện người sử dụng lao động không?
Công ty tôi hiện đang áp dụng hợp đồng thử việc 2 tháng (không quá 60 ngày) theo Luật Lao động hiện hành quy định. Tuy nhiên sau thời gian 2 tháng này, lấy lý do người lao động chưa hoàn toàn đáp ứng được công việc yêu cầu. Công ty tôi muốn thử việc thêm 1 tháng nữa và có trường hợp người lao động chấp thuận. Tôi xin hỏi luật sư, công ty tôi có
Tôi đi làm cho 1 doanh nghiệp cũng được hơn 1 năm và đóng bảo hiểm cũng hơn 1 năm. Giờ hợp đồng lao động của tôi đã hết hạn khoảng gần 2 tháng nhưng chưa thấy công ty ký tiếp hợp đồng với tôi và tôi vẫn đi làm bình thường. Tôi có 2 vấn đề muốn được luật sư tư vấn giúp: - Về hết hạn hợp đồng nhưng chưa được ký tiếp thì có ảnh hướng tới việc đóng
Tôi mới mở một của hàng bán đồ ăn nhanh. Hiện tại, tôi đang có nhu cầu tuyển một số lượng nhân viên nhất định để làm việc cho cửa hàng. Nhưng tôi muốn được cho họ thử việc trước để đánh giá khả năng mỗi người. Rất mong luật sư tư vấn cho tôi về giai đoạn thử việc được quy định trong pháp luật ra sao.
Chào luật sư 1. Em kết thúc hợp đồng thử việc ngày 31/10/2012.. trưởng bộ phận của em đã đưa đánh giá và nhận xét cho bộ phận tổ chức hành chính và yêu cầu ký hợp đồng nhưng đến nay, (5/12/2012) bộ phận tổ chức hành chính và giám đốc vẫn chưa cho tiến hành ký kết hợp đồng lao động chính thức với em. Theo em biết thì sau khi kết thúc thời gian
Điều 110 Bộ luật Lao động quy định, mỗi tuần, người lao động được nghỉ ít nhất 24 giờ liên tục. Trong trường hợp đặc biệt do chu kỳ lao động không thể nghỉ hàng tuần, thì người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm cho người lao động được nghỉ tính bình quân 1 tháng ít nhất 4 ngày.
Người sử dụng lao động có quyền quyết định sắp xếp ngày
Ông Phạm Văn Quân (tỉnh Sơn La) là cán bộ hợp đồng theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP tại 1 trường cao đẳng. Ông Quân có tham khảo Bộ luật Lao động và thấy có quy định làm thêm giờ trong một năm không được quá 200 giờ, nhưng Nghị định số 05/2015/NĐ-CP của Chính phủ và Thông tư số 23/2015/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội lại không
Kính chào Luật sư, xin cho tôi hỏi: Cty của tôi là Cty CP, vốn Nhà nước chiếm gần 92% do Tổng Cty làm chủ sở hữu vốn Nhà nước, Tôi làm việc tại Cty là 27 năm, ký Hợp đồng lao động không xác định thời hạn, tôi giữ chức vụ kế toán trưởng do Hội đồng quản trị bổ nhiệm theo Quyết định từ ngày 01/01/2012 đến ngày 31/12/2012. Trong thời gian đó, tôi
ý. Sau 1 tuần con nằm viện vẫn chưa khỏi em lại báo với trường xin phép cho em được nghỉ và tiếp tục nhờ người dạy thay thì trường không đồng ý, và dọa sẽ đưa hồ sơ của em về phòng giáo dục nếu em không về dạy ngay, vì con em bệnh nặng nên em không về, thì nhà trường bảo ở phòng giáo dục nói nếu em không về dạy ngay thì sẽ kỷ luật em. Bên cạnh đó