con hàng tháng. Hiện nay tôi đã đi bước nữa và chuẩn bị sinh con, cuộc sống gặp nhiều khó khăn. Hiện tại con của tôi và chồng cũ cũ đang học lớp 3 và đang ở với vợ chồng tôi. nay tôi muốn làm đơn yêu cầu Tòa án giải quyết cho chồng cũ của tôi cấp dưỡng nuôi con hàng tháng có được không? Cần những thủ tục gì? Tôi xin chân thành cám ơn!
biết về việc chiếm hữu tài sản đó là không có căn cứ pháp luật. Ví dụ : mua nhầm phải của kẻ gian mà không biết người bán tài sản không phải là chủ sở hữu của tài sản…. Trong trường hợp này pháp luậtkhông buộc người đó phải biết tính bất hợp pháp của việc chiếm hữu của mình. Phân biệt chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình với chiếm hữu
quan hệ bất chính với người đàn ông khác và đang có thai, bản thân mẹ cháu việc làm không ổn định một nách nuôi ba đứa con là không được, cộng với việc quan hệ không lành mạnh trên. Nên muốn xin tư vấn được quyền nuôi dạy hai cháu vì bố cháu không công ăn việc làm thu nhập hạn hẹp. Bản thân tôi là chị gái của bố hai cháu, và cũng đã gắn bó với hai
tặng nhưng tôi và em trai thứ 9 không có mặt. Hiện tại mọi thủ tục giấy tờ đã hoàn chỉnh và chờ bộ phận địa chính đến nhà để tiến hành đo đạc. Xin hỏi luật sư trong trường hợp này thì tôi và/hoặc em trai thứ 9 của tôi có thể khởi kiện tranh chấp đất nêu trên không? Nếu chúng tôi có tên trong sổ hộ khẩu gia đình thì chúng tôi có quyền không đồng ý
GD&TĐ - Hỏi: Tôi tốt nghiệp Cao đẳng Sư phạm Hà Nội khoa tiếng Anh. Hiện tôi đang làm giáo viên dạy ở huyện ngoại thành Hà Nội. Năm 2010 tôi tốt nghiệp Đại học hệ tại chức trường Đại học Ngoại ngữ khoa tiếng Anh. Nay tôi muốn được đi học Thạc sỹ, vậy bằng tại chức của tôi có được thi tuyển Cao học không. Nếu được tôi có được miễn thi môn
Hôm qua anh tôi cùng bạn gái của anh tôi đi thì tự gây tai nạn đụng vào 1 chiếc xe tải đậu trên đường nhưng đoạn đường ấy chỉ cho phép xe tải ngừng chứ không được đỗ, khi xảy ra tai nạn bạn của anh tôi chết. Bạn anh tôi nắm nay 16 tuổi còn anh tôi 23 tuổi. Bạn anh tôi chở anh tôi, anh tôi bị bệnh tâm thần nhẹ. Hỏi anh tôi có bị truy cứu trách
Tháng 4/2010 tôi vào ngành giáo dục nhưng không được người sử dụng tham gia đóng bảo hiểm. Tháng 1/2013 tôi nghỉ sinh nhưng vẫn hoàn thành hồ sơ công việc của mình vì không có ai làm thay. Vậy nghỉ sinh tôi có được hưởng lương bình thường không? Tháng 1/2011 tôi tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc tự cá nhân tôi đóng phần của cá nhân và của
Trường hợp khác được tính tuổi nghề cơ yếu được quy định như thế nào? Bạn đọc Nguyễn Hương Tràm, địa chỉ mail tramnguyen****@gmail.com hỏi: Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Em có một người anh là Công an nhân dân đang làm công tác cơ yếu tại một đơn vị ở miền Bắc. Em rất quan tâm tới những
Hiện nay tình trạng trẻ em đi ăn xin trên các tuyến đường đô thị diễn ra rất nhiều. Tôi được biết, những trẻ em này bị người lớn buộc phải thực hiện những công việc nêu trên và có trường hợp cha mẹ của những đứa trẻ đã cho người khác thuê con của mình để đi ăn xin và hàng tháng nhận được số tiền do bên thuê trả. Vậy theo quy định của pháp luật
Hành vi đánh đập, bắt ép con ruột đi xin ăn để nuôi mình của những đối tượng trong loạt bài “Ăn bám... trẻ em” có bị xử lý hình sự không? Trường hợp kẻ chăn dắt trẻ em không phải là cha mẹ chúng thì xử lý thế nào? (An Linh và nhiều bạn đọc)
Bạn đọc Hoàng Thị My, địa chỉ mail myhoang09****@gmail.com hỏi: Điều chuyển trại viên trong cơ sở giáo dục bắt buộc được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào hướng dẫn về điều này? Gia đình tôi có một thành viên hiện đang ở trong cơ sở giáo dục bắt buộc nên rất quan tâm tới vấn đề này. Mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả lời giúp tôi
cho rằng việc này sẽ làm mất thêm thời gian, gây khó khăn cho người dân bởi có những xã cách trụ sở UBND huyện hàng chục km. Khi đến huyện chứng thực, do làm theo cơ chế một cửa nên cán bộ sẽ chỉ tiếp nhận hồ sơ rồi hẹn công dân đến lấy kết quả vào một ngày khác.
Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi nhận thấy những năm gần đây vấn đề dạy thêm, học thêm đang được Bộ giáo dục và đào tạo cũng như toàn xã hội rất quan tâm. Tôi thấy dù đã có nhiều thông tin khác nhau về việc cấm dạy thêm, học thêm nhưng tôi vẫn chưa tìm được quy định nào cụ thể về vấn đề này. Vậy ban biên tập có thể tư vấn giúp tôi việc
Nam trong suốt thời gian đi lao động tại Đức. Sau khi về nước, tôi ở nhà hơn 1 năm (tôi chưa nhận bất kỳ chế độ trợ cấp nào của Nhà nước) và tiếp tục đi học Đại học Tổng hợp Hà Nội (Khoa Luật) đến tháng 10/1992 tốt nghiệp; Từ tháng 5/1993 đến nay công tác tại Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, có thời gian đóng BHXH bắt buộc liên tục từ 1994 đến nay. Vậy
Bà Kim Thị Thủy, công tác tại Phòng Giáo dục-Đào tạo huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, sinh tháng 6/1960, tham gia công tác và đóng BHXH từ tháng 8/1980. Ngày 8/1/2008, bà bị tai biến mạch máu não phải nằm viện điều trị trong thời gian dài. Đến nay, biên chế của bà vẫn ở Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Gia Bình. Bà Thủy muốn được cơ quan chức năng
Cháu 16 tuổi, cháu có lối sống phóng khoáng khi yêu ai cháu đều cho họ quan hệ. Giờ có người năm nay 22 tuổi có công việc đàng hoàng biết chuyện như vậy ép cháu nghe theo bắt cháu đi nhà nghỉ nếu không sẽ cho cháu đi trại giáo dưỡng và nói cho mọi người biết. Lần đầu tiên cháu tự nguyện còn 3-4 lần sau do ép buộc cháu sợ lắm. Bây giờ hắn ép
Chị La Thị Lam (Hạ Lang – Cao Bằng) hỏi: Vừa qua con tôi bị đưa vào trường giáo dưỡng, nay tôi dự định đi thăm nuôi nhưng không biết tôi có được gặp mặt con và con có được nhận quà của tôi hay không?
Ðiều kiện bắt buộc về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất thực phẩm tươi sống?* Nguyên tắc định giá bất động sản? * Trường hợp được miễn thực hiện chế độ tập sự đối với viên chức? * Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng đối với trường hợp sửa chữa, cải tạo? * Quy định mới về nguyên tắc dạy thêm, học thêm?
Tôi là giáo viên hợp đồng của một mầm non công lập. Mặc dù làm hợp đồng nhưng tôi được tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, được xếp hưởng lương theo quy định của Nhà nước. Theo thông tư số: 48/2011/TT-BGD&ĐT, thì giáo viên nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi được giảm 5 giờ dạy/tuần. Tuy nhiên, trường tôi lại áp không áp dụng điều này. Cụ thể tôi
Vợ, chồng chung sống với nhau có 1 con nhỏ (8 tháng tuổi), do bất đồng trong cuộc sống nên người vợ mang con về nhà cha mẹ ruột nuôi dưỡng thì bị cha mẹ chồng đến bắt đem về bên nội. Trong khi cháu bé đang cần có sữa mẹ để phát triển lúc sơ sinh, trường hợp này giải quyết như thế nào cho đúng pháp luật?