636 BLDS: “Kể từ thời điểm mở thừa kế, những người thừa kế có các quyền, nghĩa vụ tài sản do người chết để lại”.
Và tại khoản 1, điều 627 BLDS qui định: “Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác”.
Căn cứ vào những qui định trên của
anh bảo vệ nhớ khóa cổng trông chừng xi măng. Đêm đó trời đổ mưa to, làm xi măng bị ướt và hư hỏng toàn bộ. Bên A đòi bên B bồi thường, nhưng B cho rằng mình đã hoàn thành nghĩa vụ. Bên A cho rằng bên B chưa hoàn thành nghĩa vụ giao xi măng. Theo các bạn tình huống này xử lí thế nào?
Anh A có thuê nhà xưởng của tôi để làm kho chứa hàng nhưng thực tế lại sản xuất gạch men tại đây. Trong trường hợp này tôi có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng thuê khoán không? Khi đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng thuê khoán tôi phải tuân theo những quy định nào?
hạn hợp lý, một trong các bên có thể yêu cầu Tòa án:
a) Chấm dứt hợp đồng tại một thời điểm xác định;
b) Sửa đổi hợp đồng để cân bằng quyền và lợi ích hợp pháp của các bên do hoàn cảnh thay đổi cơ bản.
Tòa án chỉ được quyết định việc sửa đổi hợp đồng trong trường hợp việc chấm dứt hợp đồng sẽ gây thiệt hại lớn hơn so với các chi phí để thực
Sau khi các bên đã giao kết hợp đồng dưới một hình thức nhất định phù hợp với phápluật và hợp đồng đó đáp ứng đầy đủ các điều kiện mà pháp luật yêu cầu (quy định tại Điều 122 BLDS) thì hợp đồng có hiệu lực bắt buộc đối với các bên. Nghĩa là từ thời điểm đó, các bên trong hợp đồng bắt đầu có quyền và nghĩa vụ dân sự đối với nhau. Theo nội dung của
thể phải tuân thủ. Hợp đồng thuê tài sản là một giao dịch dân sự cụ thể. Vì vậy, khi giải quyết tranh chấp phải áp dụng những quy định về điều kiện có hiệu lực pháp luật của giao dịch dân sự (Điều 122). Quyền và nghĩa vụ của các bên được xác định trong những hợp đồng thuê tài sản cụ thể. Vì vậy, khi giải quyết tranh chấp cần đối chiếu giữa hợp đồng
phát sinh rất nhiều chi phí lưu kho. Mặc dù công ty đã gửi rất nhiều công văn về việc nhận hàng và yêu cầu găp đối tác nhưng phí thuê gia công không trả lời và không hợp tác. Theo suy đoán của bên em thì bên ấy bỏ hàng nhưng bên em lại không thể tự thanh lý số hàng đó được. Nhờ các Luật sư tư vấn phương án giải quyết làm thế nào để bên em tự xử lý
– Hợp đồng gia công trong thương mại cũng có những đặc điểm chung của hợp đồng gia công trong dân sự như sau :
+ Là hợp đồng song vụ : Cả bên đặt gia công và bên nhận gia công đều có những quyền và nghĩa vụ theo hợp đồng, trong đó quyền của bên này là nghĩa vụ của bên kia và ngược lại.
+ La hợp đồng ưng thuận : Hợp đồng gia công có hiệu
Chào Luật Sư, Em có 1 câu hỏi kính mong nhận được sự hồi đáp của luật sư: 1. Hộ khẩu KT3 khác hộ khẩu thường ở chỗ nào? 2. Em đang có hộ khẩu ở Tỉnh, nếu xin hộ khẩu KT3 tại TP thì việc gọi nghĩa vụ quân sự do nơi nào gọi? 3. Hiện nay việc xin được hộ khẩu dạng KT3 ở TPHCM như thế nào? Trong trường hợp của em: đi học ở TPHCM từ 8/2008 đến nay
Tôi và anh tôi có mua 1 căn hộ chung cư nhưng chưa có Sổ đỏ người bán chỉ có hợp đồng mua bán và các hóa đơn nộp tiền, tuy nhiên để mua được Người bán làn hợp đồng ủy quyền cho tôi và anh tôi toàn quyền làm các thủ tục cấp sổ đỏ và sử dụng cặn nhà khi có Sổ Đỏ sẽ làm hợp đồng chuyển nhượng chính thức cho tôi và anh tôi. Tuy nhiên khi ra Công chứng
Tôi có cho ông An vay một khoản tiền là 10.500.000đ và hẹn 2 năm sau sẽ trả. Lúc tôi cho vay cũng không làm giấy tờ gì cả nhưng có mấy ông bạn ngồi đấy chứng kiến việc này. Giờ ông An bệnh qua đời, tôi đến gặp con ông ấy và đòi lại tiền cho vay được không? Bởi tôi nghĩ việc tôi và ông An khi vay mượn không làm giấy tờ gì chính là một bất lợi
;
b) Khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với người lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động và thoả ước lao động tập thể đã ký kết;
c) Khoản nợ phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã;
d) Nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước; khoản nợ
Năm 2009 xã tôi có kế hoạch cấp đất giãn dân cho một số hộ gia đình. Khi đó tôi và một gia đình (có tiêu chuẩn cấp đất) ra UBND làm uỷ quyền với nội dung: Tôi thay mặt gia đình đóng lệ phí và sau này khi được cấp đất thì tôi có toàn quyền làm giấy chứng nhận quyền sử dụng mảnh đất đó. Đến năm 2011 thì chủ gia đình đó chết và để lại giấy uỷ
Cuối năm 2003, Tôi được bố mẹ tôi đồng ý cho dọn mặt bằng để xây dựng nhà ở trên miếng đất của bố mẹ tôi sử dụng. Đến đầu năm 2004 tôi tiến hành xây dựng nhà ở kiên cố 2.5 tầng. Lúc đó bố tôi ở tuổi 85 hưởng lương hưu trí. Mẹ tôi 84 tuổi không có chế độ gì.Mẹ tôi mất năm 2007, bố tôi mất năm 2014. Nay anh tôi và các chấu của anh tôi đòi thừa kế
Năm 1994, cô ruột tôi có được bệnh viện cấp cho một lô đất khoảng 30m2 với điều kiện phải xây nhà ngay. Tuy nhiên do thời điểm đó, nhà cô tôi không đủ điều kiện để xây nhà, nên có đề nghị tôi mua miếng đất này với giá 80 triệu, và cho được trả dần trong 3 năm. Khi trả xong sẽ giao sổ đỏ nhà đất và chuyển tên quyền sử dụng. Vì tin tưởng cô và
Tôi mua một lô đất diện tích 6.8mx28 m đã có sơ đồ thửa đất. Theo yêu cầu của chủ đất là lên phường làm công chứng hợp đồng.Tôi đã đặt cọc 50 triệu và làm Hợp đồng đặt cọc tại phường và UBND phường đã giữ hết ba bản. Vậy tôi hỏi UBND phường công chứng thì có hiệu lực không và thủ tục như vậy có đúng không.