1. Đơn vị có nhân viên nữ nghỉ sinh vào ngày 17/11/2011. Mức lương tính BH từ 1/2011 là 1.123.500 đồng, từ tháng 10/2011 là 1.658.500 đồng.Xin hỏi: - các thủ tục thai sản như thế nào? - Mức Lương bình quân tính BHXH như thế nào, có tính bình quân lương của tháng 11/2011 không. - Trên mẫu C67A thì mình có ghi trợ cấp 1 lần không? nếu có ghi thì
Công ty cổ phần Đầu tư bất động sản Toàn Cầu hỏi: Ngày 8/1/2016, tôi sinh tại Bệnh viện phụ sản Trung ương do đình chỉ thai nghén, thai 32 tuần, con mất tại Bệnh viện nhưng Bệnh viện không cấp giấy chứng sinh, chứng tử cho cháu mà giấy ra viện ghi rõ trường hợp của tôi là đình chỉ thai nghén, mẹ ra viện, con tử vong, kèm theo các hồ sơ hội chẩn
Tôi là nữ, mới được ký hợp đồng lao động từ tháng 6/2015 và được đóng bảo hiểm xã hội từ ngày ký hợp đồng. Vợ chồng tôi hiếm muộn, tháng 2/2016 tôi nhận một cháu mới để làm con nuôi. Cho tôi hỏi, tôi mới tham gia đóng bảo hiểm xã hội như vậy có đủ điều kiện để hưởng chế độ thai sản không? Thời gian nghỉ chế độ thai sản như thế nào?
Em bắt đầu làm việc cho một doanh nghiệp từ 01/01/ 2016, được ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn và đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ đến nay. Em mang thai từ tháng 4/2016. Trong kỳ khám thai ngày 20/7/2016, bác sỹ tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội yêu cầu em phải nghỉ dưỡng thai. Đề nghị các anh/chị cho biết khi sinh con em có được hưởng
Vợ Tôi mang thai tháng 1/2015 và dự kiến sinh vào tháng 10/2015. Nếu bây giờ Vợ Tôi tham gia đóng bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế (từ tháng 1/2015) thì đến khi sinh vợ tôi có được hưởng chế độ trợ cấp thai sản hay không?
Chào Luật sư! Em có 1 vấn đề thắc mắc như sau, mong Luật sư giải đáp giúp ạ: 1. Tháng 10/2014 e sinh e bé đầu tiên và hiện em đang làm việc tại 1 công ty tư nhân, có đóng bảo hiểm. Em dự định nghỉ trước khi sinh 3 tháng vì không đủ sức khỏe để công tác (em đóng bảo hiểm từ tháng 7/2012 đến tháng 5/2014) Vậy em muốn hỏi nếu em chấm dứt hợp đồng
để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan.
2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07
Người gửi: Trần Thị Hoa Địa chỉ: Phòng Tư pháp huyện Bắc Trà My, Số điện thoại: 01696841448, Email: [email protected] Câu hỏi: Bạn Trần Thị Hoa, Phòng Tư pháp huyện Bắc Trà My (ĐT: 01696841448, Email: [email protected]), hỏi: “Chị S và anh C đăng ký kết hôn năm 2005, năm 2007 chị S sinh được một cháu bé. Đến năm 2010, chị S và anh C
Căn nhà tại TP.HCM (sau đây gọi là “Căn nhà”) nguyên do cha tôi (Nguyen Huu D) và mẹ tôi (Nguyen Quy N) mua có văn tự đoạn mãi lập ngày 15/5/1964, trước bạ và chứng nhận của Hội đồng xã PN. Tháng 5/1975, Căn nhà bị tiếp quản và lấy làm kho gạo nhưng sau nhiều năm gia đình khiếu nại, UBND phường và UBND quận đã chính thức trả lại Căn nhà cho mẹ tôi
1. Trong trường hợp có nguyện vọng về làm việc tại các công ty trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, ông/bà phải tự liên hệ trực tiếp với các công ty để được xem xét tiếp nhận theo nhu cầu của Công ty đó.
2. Về chính sách thu hút nguồn nhân lực của thành phố
Ngày 23/4/2015, Ban Thường vụ Thành ủy đã ban hành Quyết định số 13100-QĐ/TU về Đề án
Hà Nội chỉ cuối tuần mới về được. Gia đình tôi rất suy sụp, tôi đang rất bối rối và lo lắng có chuyện xảy ra khi tôi không trực tiếp ở nhà thường xuyên - Sự việc còn nhiều tình tiết phức tạp - sơ bộ như vậy hi vọng các luật sư hiểu những nội dung chính mà tôi kô biết diễn đạt thế nào cho đầy đủ, đễ hiểu hơn. Mong các Luật sư tư vấn giúp tôi phải
đã có sổ hồng , ba toi và đaị diện cho số tranh chấp khong đồng ý việc ông Mai Quốc Bình giải quyết không có cơ sở và 2 bên tiếp tục khiếu naị cho tới nay đã 15 năm ba toi đựơc chuyển qua chuyển laị chuyển lên chuyển xuống lồng vòng nay ba toi 95 tuổi rồi đã uỷ quyền cho toi khiếu nai tiếp,15 năm nay UBND phừơng đã rào chắn,không cho gia đinh tôi
, người con mà 8 năm không liên lạc gì với gia đình vẫn có phần, nếu trong vòng 10 năm kể từ ngày người này biết việc bố mất mà không yêu cầu chia thừa kế thì thời gian sau đó không có quyền yêu cầu chia nữa. Nếu trong vòng 10 năm người này yêu cầu chia thì sẽ được chia 1/8 trên 50% quyền sử dụng đất của bố bạn. Có cho người này ở trên mảnh đất hay
Chào các luật sư ! Xin các luật sư tư vấn giúp tôi vấn đề tôi đang phải đối mặt. Tôi là con trai út trong gia đình gồm 8 anh chị em: 2 người con gái, và 6 người con trai. Bố tôi trước khi mất để lại di chúc rằng 1000m2 đất của ông, 200m2 sẽ làm nhà thờ, phần còn lại ông giao lại cho tôi và tôi là trưởng ban lễ tang trong tang lễ của
Theo như thông tin mà bạn cung cấp thì hiện tại bạn có nguyện vọng đơn phương ly hôn. Pháp luật về hôn nhân gia đình 2014 quy định chi tiết về quyền được yêu cầu đơn phương ly hôn của một bên vợ hoặc một bên chồng như sau:
Điều 51 – Luật hôn nhân gia đình 2014. Quyền yêu cầu giải quyết ly hôn
1. Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu
Như vậy, cha mẹ bạn chung sống với nhau từ năm 1994 đến nay mà không đăng ký kết hôn nên pháp luật không công nhận quan hệ hôn nhân và Tòa án không giải quyết vấn đề hôn nhân.
Về con chung: Bạn sinh năm 1995 như vậy đến nay bạn đã được 17 tuổi (Cụ thể hơn là chưa hay quá 17 tuổi thì bạn cần cung cấp ngày tháng sinh), em bạn được 16 tuổi. Nên
Em có hộ khẩu thường trú tại Ninh Bình, Thị trấn Thiên Tôn Em có sổ đỏ mảnh đất tại huyện Thanh Trì - hà Nội năm 2010 từ khi còn độc thân, hiện tại em vừa lấy vợ và đăng ký kết hôn tại phường dịch vọng, cầu giấy ngày 11/02/2015 và là lần kết hôn đầu tiên của em. Nay em chuyển nhượng sổ đỏ đó cho người khác, và bên mua tiến hành thủ tục sang tên
Căn cứ Bộ Luật Lao động năm 2012 (BLLĐ) và nghị định 45/2013/NĐ-CP.
Theo quy định tại Điều 142 BLLĐ thì tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động.
Cụ thể, tại Điều
Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động, kể cả trong thời gian nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, vệ sinh kinh nguyệt, tấm rửa, cho con bú, đi vệ sinh, chuẩn