Tôi làm việc tại Công ty A với chức vụ chuyên viên chăm sóc khách hàng. Trước đây, Công ty ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) xác định thời hạn 12 tháng với tôi. Do tôi không đạt doanh số, nên hợp đồng tiếp theo (ký lần thứ hai) chỉ có thời hạn 06 tháng. Đề nghị luật sư tư vấn, Công ty ký HĐLĐ với tôi như vậy có đúng không? (Nguyễn Vân - Hà Nội)
Tôi đang làm việc tại một doanh nghiệp theo HĐLĐ thời hạn 36 tháng. Vì lý do cá nhân, tôi muốn chấm dứt HĐLĐ trước hạn. Tôi phải phải thực hiện thủ tục gì và có được hưởng chế độ trợ cấp thôi việc không. Phạm Gia Minh (Sóc Sơn, Hà Nội).
Tôi ký HĐLĐ xác định thời hạn 12 tháng với một công ty. Trong thời gian làm việc, công ty cử tôi tham gia một khóa đào tạo và yêu cầu tôi cam kết sẽ làm việc cho công ty ít nhất 2 năm. Do không được bố trí đúng công việc theo HĐLĐ, tôi gửi đơn xin thôi việc. Sau khi nghỉ việc, tôi nhận được thông báo của công ty yêu cầu tôi bồi thường chi phí đào
toàn bộ cơ thể. Sau đó nhà bà ý báo là bị viêm phổi rồi gan rồi thận đủ các loại. Nhà người ta nói đấy là biến chứng do tai nạn giao thông. Họ đòi bồi thường 30 trịêu để xong hết vấn đề. Nhà em đã viết giấy xác nhận về tình trạng bà cụ và những gì họ giữ. Liệu mức bồi thường ấy nhà em có chấp nhận ko. Nếu ra công an thì nhà em có mất nhiều
Anh trai tôi đang lưu thông trên đường thì bất ngờ có 1 xe chạy cùng chiều chạy với tốc độ rất nhanh đâm vào sau xe gây tử vong. Người điều khiển phương tiện đó đang trong tình trạng say rượu và trên xe chở 3. Khi gây tai nạn xong anh ta không những không đưa người bị nạn đi cấp cứu mà còn quay lại hành hung nạn nhân và sau đó cũng không có
Thưa luật sư! Tôi có đứa cháu năm nay 18T không may bị tai nạn giao thông do chiếc xe ôtô chạy sai đường và đã đâm chết người, hiện trường bên CA giao Thông đã làm rõ Xe ôtô đã sai hoàn toàn, sau khi gây tai nạn lái xe bỏ mặc không quan tâm đến nạn nhân sống chết ra sao . Tai nạn xẩy ra sau 2 ngày cháu đã qua đời , vậy nếu ra tòa thì cháu tôi được
4 tháng trước, tôi điều khiển ôtô và có xảy ra va chạm giao thông với một xe máy. Sau khi xảy tai nạn cho đến nay, hai bên đã tự thoả thuận đền bù và có xác nhận của chính quyền địa phương gửi cho công an. Tuy nhiên xe của tôi vẫn đang bị công an giữ, dù tôi đã nộp phạt theo yêu cầu. Xin cho tôi hỏi thời gian tối đa để công an phải xử lý trả xe
động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải được giám định y khoa để xếp hạng thương tật, xác định mức độ suy giảm khả năng lao động và được điều trị, điều dưỡng, phục hồi chức năng lao động đúng theo quy định của pháp luật.
5. Người lao động sau khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nếu còn tiếp tục làm việc thì được sắp xếp công việc
Tôi cùng bạn thuê taxi đi chơi. Chẳng may bị một xe đi ngược chiều mất lái lấn đường đâm vào làm tài xế và 2 người bị gãy xương sườn, xương chân. Còn tôi bị vỡ lách và rách mặt, phải mổ để cắt bỏ lách. Tôi đã phải nghỉ làm việc 1 tháng 20 ngày, nay sức khoẻ đã ổn định( chi phí bệnh viện do bảo hiểm xã hội chi trả và tôi nghỉ việc có l
Ngoài lực lượng Cảnh sát giao thông (CSGT), các lực lượng như Công an xã và các lực lượng Cảnh sát khác có được quyền dừng xe, xử phạt giao thông hay không? Văn bản nào quy định vấn đề này?
Kính chào luật sư! Vừa rồi gia đình em phải gánh chịu một nỗi đau quá lớn do vụ tai nạn gây ra vào 0g45phút ngày 23/06/2009. Nạn nhân là 2 chị em ruột đi xe máy trên đường từ Quảng Ninh về Nam Định . Về đến thị xã Uông Bí thì bị một chiếc xe container ngược chiều đâm vào. Anh của em mất tại chỗ còn chị được đưa vào bệnh viện cấp cứu 2 tiếng thì
viện đa khoa thị xã Cẩm Phả và bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh điều trị. Tại cơ quan công an, công an kết luận nguyên nhân gây tai nạn là lỗi hỗn hợp. Trong đó lỗi của tôi là "không nhường đường cho xe đi từ bên phải đến", còn lỗi của xe ô tô BKS 14M-9338 là "đi với tốc độ quá nhanh". Ngày 24/6/2009 cơ quan công an ra quyết định trưng cầu giám định
bị hại) . Tuy nhiên, Tòa đã tuyên bố hoãn phiên xử vì còn thiếu chứng cứ, và chuyển hồ sơ sang các cơ quan liên quan để điều tra bổ sung, khi nào có kết quả sẽ tiếp tục triệu tập tôi và người gay tai nạn để xét xử, đồng thời cũng vì lý do hai bên chưa thỏa thuận, bồi thường thiệt hại về dân sự. Chỉ có vụ tai nạn giao thông cỏn con mà điều tra 2
nhưng không may tay láy vướn vào túi xách tay của bà cụ già ngoài 70 tuổi đi đầu làm bà bị ngã. Sao khi đưa bà cụ bệnh viện được hai ngày thì bà cụ đã qua đời .Em xin nêu một vài tình tiết trước khi gây ra tai nạn,bạn em chạy với tốc độ khoãng 50km/h, do đoàn người qua lộ bất ngờ nếu chạy thẳng thì đâm vào nhiều người nên bạn em đã lách sang trái
khả năng hồi phục sau tai nạn đó. Sau khi gây án, gia đình bên gây án đã đưa người hành hung vào viện tâm thần để có lý do để giảm nhẹ ( người gây án trước đó hay uống rượu và thường đe dọa giết mọi người ở xóm). Hơn nữa sau khi đi cấp cứu cho bà tôi được vài ngày thì gia đình tôi đã có đơn kiện người gây án và đã gửi lá đơn này lên cơ quan công an
Kính gửi: Luật sư Công ty chúng tôi trước đây là doanh nghiệp nhà nước, sau đó chuyển đổi thành công ty cổ phần, trong đó nhà nước chiếm 51% vốn điều lệ. Hiện nay, có 01 anh phó Tổng Giám đốc xin thôi việc. Vì không nắm rõ quy trình nhưng lại có nhiều ý kiến khác nhau, đồng thời để đảm bảo quyền lợi cho người lao động. Xin Luật sư tư vấn giùm về
phải mà né về phía tay trái nên mới gây ra tai nạn . Em giải thích là xe ông ta không có đèn lại gần mới thấy lúc đó hoảng quá nên theo phản xạ cứ lách chứ làm sao mà biết phải trái gì nữa , nói xong công an giở bộ luật ra chỉ cho em xem rồi nói theo luật vậy là sai , xét tình tiết là dựa theo luật chứ không xét gì khác nữa . Rồi biên bản hiện trường
Chào các vị luật sư, cháu có 1 vấn đề muốn hỏi: Cháu có 1 người cô, cách đây mấy ngày đã bị mất do tai nạn giao thông. Hôm đó cô cháu ngồi sau xe máy của 1 người họ hàng chở cô về quê, khi đi đến địa phận Hưng Yên thì bị 1 chiếc xe ô tô đi ngược chiều, lấn sang phần đường của chiếc xe máy và đâm thẳng vào xe của cô cháu. Hậu quả là cô ý chết tại
gọi tắt là BLDS), về nguyên tắc chung thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng chỉ phát sinh khi có đầy đủ các yếu tố sau đây
1.1. Phải có thiệt hại xảy ra.
Thiệt hại bao gồm thiệt hại về vật chất và thiệt hại do tổn thất về tinh thần
a) Thiệt hại về vật chất bao gồm: thiệt hại do tài sản bị xâm phạm quy định tại Điều 608
Xin chào luật sư! Bạn em (sinh ngày 10/10/1990) và Bình (sinh ngày 08/05/1990) là hai sinh viên. Ngày 05/08/2010 An chở Bình đi nhậu. Trên đường về do không làm chủ được tay lái nên xe máy leo lên lề tự gây tai nạn. Hậu quả làm cho Bình ngồi sau tử vong tại chỗ. Khi hay tin gia đình bạn em có đến lo hậu sự cho Bình, sau đám ma chay gia đình bạn em