Xin chào luật sư! Em là Hương, hiện gia đình em nhận được giấy triệu tập đương sự của toàn án kèm theo thông báo về việc thụ lý vụ án liên quan đến TRANH CHẤP THỪA KẾ. Gia đình ngoại em có 5 người con, 4 gái và 1 trai, nhưng hiện giờ ngoại em đã mất và để lại căn nhà trên miếng đất của ngoại em, nhưng ngoại không làm di chúc để lại cho ai. Mẹ
chung còn lại này. Nhưng dần dần cháu nội của ông bác tôi đòi chiếm đoạt toàn bộ phần đất còn lại 500m2 này, lấy lý do là những người con trai của các ông chú cùng cha khác mẹ với bác và cha tôi đồng ý viết giấy nhượng lại phần đất 500 m2 này, mà theo họ đây là đất hương hỏa thuộc về phần của họ, cho con cháu thuộc gia đinh bác tôi sở hữu. Từ sau
Tôi xin trình bày như sau: Nguồn gốc thửa đất: Nguyên trước năm 1970, vợ chồng bố tôilà Trần Đốm(đã chết năm 1994)và Trương Thị Á có tạo lập được một thửa đất, được Uỷ ban nhân dân huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 1991, Giấy CNQSDĐ mang tên Trần Đốm, vào thời điểm năm 1991 pháp luật quy định chủ hộ
Năm 2014, bố mẹ tôi tai nạn qua đời mà không lập di chúc gì. Hiện tại căn nhà và mảnh đất tôi đang ở đứng tên bố tôi. Xin hỏi luật sư trong trường hợp này tôi, con tôi sau này cứ mặc định ở mà không làm thủ tục hưởng di sản thừa kế có vi phạm pháp luật không?
chuyển hộ khẩu đi nơi khác. Tôi là người đứng tên chủ hộ trong sổ hộ khẩu và con gái tôi là nhân khẩu trong sổ. Sau này tôi có sửa chửa nhà 3lần và nới rộng diện tích nhà ra dài 15m và ngang 4,5m nhà xây lại bằng gạch,đổ nền giả, 1 gác lửng (nhà ven sông). Nay anh chị em của tôi thấy nhà khang trang và có giá nên có ý dòm ngó muốn tranh chấp và chia đều
các đồng sở hữu khác là 3 người cháu ngoại và 2 con dâu. Gia đình chúng tôi đã họp lại với nhau và đã đồng ý thỏa thuận phân chia tài sản giữa các đồng sở hữu cũng như các đồng thừa kế thứ nhất như luật pháp quy định NHƯNG có 1 người chị gái (người chị này không đứng cùng hộ khẩu, không là đồng sở hữu tài sản, chỉ là hàng thừa kế thứ nhất) nói rằng
Anh em chúng tôi phân chia thừa kế thửa đất do cha mẹ để lại và đang gặp trở ngại, vì khi chia làm 3 phần thì sẽ có một phần bị thiếu 1,5m chiều ngang theo quy định. Chúng tôi định thương lượng với người có đất kế bên nhượng lại một ít đất cho đủ. Nếu họ đồng ý thì chúng tôi có thể phân chia và tách thửa?
nhưng lai phát sinh một việc như sau.bố đẻ của tôi lâm bệnh mất năm 2003, sau đó ông Nội tôi mất năm 2005, văn phòng tư vấn lại yêu cầu tôi tập hợp hồ sơ giấy tờ (chứng minh thư, hộ khẩu photo công chứng) của các cô chú bác (con ruột của ông Nội) và tập trung mọi người tại văn phòng công chứng để đồng ý ký việc sang tên sổ đỏ cho tôi. Tôi xin hỏi theo
Kính thưa luật sư! Tôi Tên Tố Uyên ở Bến Tre có một số thắc mắc xin luật sư tư vấn giúp em: Bố em mất năm 2005 không để lại di chúc, bố tổng cộng khoảng 14.000m2 đất và chỉ mới được cấp giấy chứng nhận 1900m2 còn các thửa khác chưa có sổ. Trong các thửa đất đó người anh cất nhà kiên cố trên một thửa và làm một thửa giành riêng cho mình, người
mảnh đất đó với tên chủ hộ căn nhà là mẹ tôi; phần đất bên cạnh tiếp tục chia đều cho 7 người tính luôn cả con gái út vừa mới được hưởng miếng đất. Sau khi mẹ tôi mất, vì gia đình bất hòa nên đã xảy ra cự cãi rằng giá trị căn nhà phải được tính và chia đều cùng với mảnh đất mà mẹ tôi để lại cho 7 người, tất nhiên là đứa út không đồng ý và chúng tôi
chồng và bố mẹ tôi đang ở là tài sản do cả 2 làm ăn mua được sau khi về ở với nhau Tôi xin hỏi là nếu theo luật thì sau khi bố tôi chết tài sản sẽ chia như thế nào? Con riêng của bố mẹ tôi có được chia tai sản hay không. Và nếu bố tôi viết di chúc lại chỉ cho 1 mình tôi thì mẹ tôi có can thiệp được không? Rất mong sớm nhận được câu trả lời của luật
Cháu tốt nghiệp Đại học Bách khoa Đà Nẵng loại Giỏi chuyên ngành Quản lý Môi trường vào tháng 6/2014. Hộ khẩu của cháu ở Quảng Trị. Vậy nếu có chính sách thu hút nhân tài ở Đà Nẵng thì cháu có được nộp hồ sơ không ạ và 1 năm có quy định là có bao nhiêu đợt tuyển theo chính sách thu hút không ? Nếu cháu đang học thạc sỹ thì có được ưu tiên không ạ
Tôi có người con học Quản lý Môi Trường tại DHBK Đà nãng. Cháu ra trường bằng giỏi, Đảng viên, Nguyện vọng khi ra trường phục vụ tại Thành phố. Xin tư vấn giúp đở các thủ tục.
Ô tô sử dụng các giấy tờ, tài liệu giả để được cấp lại Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường bị xử phạt như thế nào? Xin cám ơn ban biên tập!
len mũi gây đau mắt, viêm mũi (theo phản ảnh của người dân). Vấn đề này đã nhiều lần chính quyền địa phương đã mời nhà máy làm việc đề nghị giải quyết nhưng vẫn không có giảm nên đã kiến nghị lên cấp thị xã. Trong thời gian kiến nghị lên cấp thị xã thì địa phương lại nhận được đơn kiến nghị của hộ dân kiến nghị về vấn đề nhà máy gây ô nhiêm môi
Tôi có vụ việc như sau, không biết hướng giải quyết như thế nào Vào tháng 03/2009, 03 người gồm Ông A, Bà B và Bà C có chung tiền để nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại ấp 4 xã Đông Thạnh huyện Hóc Môn tp. Hồ Chí Minh từ Bà M. Diện tích đất chuyển nhượng 2.229 m 2 thuộc tờ bản đồ số 09 Bộ địa chính xã Đông Thạnh, huyện Hóc Môn. Giá chuyển
một chiều. Đến thời điểm hiện tại (ngày 22-4-2016) công ty không đồng ý giải quyết chế độ chờ việc, nghỉ việc, lương còn lại năm 2015 thậm chí không trả bằng gốc để tôi xin việc tại nơi làm việc mới nên tôi viết đơn này gửi luật sư tư vấn giúp. Vậy tôi xin được hỏi: Công ty R giữ bằng đại học (gốc) thì có đền bù thiệt hại khi tôi không có hồ sơ để
Chúng tôi đang bị cơ quan thuế yêu cầu phải dịch toàn bộ những hợp đồng (chỉ có bản tiếng Anh) thành tiếng Việt. Khối lượng hợp đồng khá lớn, chúng tôi phải thuê dịch vụ (giá dịch thuật cho 1 bản hợp đồng là khoảng 5 triệu VNĐ). Mặt khác thời gian để làm việc này đã ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của công ty. Xin hỏi, cơ quan thuế yêu
Xin Luật sư tư vấn giúp: Cty chúng tôi mới thành lập Cty thành viên. Do đó có một số NLĐ đang ký HĐLĐ với Cty mẹ sẽ phải chuyển sang làm việc tại Cty thành viên. Các điều kiện về HĐLĐ không thay đổi như: công việc, chế độ tiền lương, BHXH... Như vậy chúng tôi có phải thoả thuận lại với NLĐ không? Thoả thuận miệng hay bằng văn bản? Xin cảm ơn