thai
+ Các trường hợp kèm theo nguyên nhân đẻ khó khác (mổ lấy thai cũ, ngôi mông, mẹ lớn tuổi, điều trị vô sinh)
- Theo dõi trẻ sau đẻ
+ Trẻ quá ngày sinh cần được chăm sóc: ủ ấm, thông đường hô hấp, cho vitamin K1 và theo dõi sự phát triển của trẻ.
Trên đây là nội dung quy định về việc xử trí thai quá ngày sinh. Để hiểu rõ hơn về vấn đề
Tôi đã tìm hiểu về vấn đề sinh non. Tuy nhiên vỡ ối non thì tôi vẫn chưa nắm rõ. Vì vậy, Ban biên tập có thể hướng dẫn giúp tôi về vấn đề này được không? Tôi có thể tham khảo vấn đề này ở đâu? Chân thành cảm ơn Ban biên tập
Sa dây rốn được quy định tại Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành kèm theo Quyết định 4128/QĐ-BYT năm 2016 như sau:
1. Chẩn đoán.
- Sa dây rốn trong bọc ối: khám âm đạo thấy dây rốn nằm ở bên hoặc dưới ngôi thai nhưng vẫn trong bọc ối.
- Nếu ối đã vỡ thì thấy dây rốn sa trong âm đạo, có
huy nếu cơn co mau cho oxytocin chảy chậm hoặc có thể phối hợp với những thuốc giảm co có tác dụng làm mềm cổ tử cung.
Mổ lấy thai với thai chết trong tử cung ở 3 tháng cuối:
Trong một số trường hợp thai chết trong tử cung không thể áp dụng các phương pháp lấy thai qua đường âm đạo, vì các nguy cơ vỡ tử cung, chấn thương đường sinh dục... vì
Chào Ban biên tập, tôi là Đinh Viết Hồng, là cán bộ hưu trí đã về hưu, hiện tôi đang sinh sống và làm việc tại Hà Nội. Tôi thấy hiện nay ở nước mình hầu hết các đập thủy điện, hồ chứa nước đều phân bố tại các vùng miền núi, nếu công tác vận hành và quản lý không chặt chẽ, nếu lỡ gây ra tình trạng vỡ đập thì sẽ ảnh
Tôi tên Tuấn Tú sinh sống và làm việc tại một huyện nhỏ của tỉnh Long An. Gia đình tôi có 4 người và theo như tôi được biết thì sổ hộ khẩu đứng tên cả gia đình tôi, vậy tại sao một người chị dòng họ của tôi sống ở Quận 3 Tp. HCM thì sổ hộ khẩu đứng tên cá nhân. Các bạn hỗ trợ giúp: Sổ đỏ đứng tên hộ gia đình và đứng
Chào Ban biên tập, tôi là Nguyễn Mai Phương, hiện tôi đang sinh sống và làm việc tại Tp Bình Dương, có thắc mắc sau tôi mong muốn nhận phản hồi từ Ban biên tập, cụ thể. Tôi có mua một miếng đất để phục vụ việc định cư lâu dài tại Tp, có người em gái tôi là công chứng làm việc tại phòng công chứng tại Tp. Vậy trường
án có quyền thụ lý giải quyết theo thẩm quyền.
Theo đó, thoả thuận trọng tài bị xem là vô hiệu trong các trường hợp sau:
- Tranh chấp phát sinh trong các lĩnh vực không thuộc thẩm quyền của Trọng tài.
- Người xác lập thoả thuận trọng tài không có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
- Người xác lập thoả thuận trọng tài không có năng
Tôi và một số người bạn đang có sự tranh luận chưa có hồi kết về vấn đề khi vợ sinh con thì chồng hay vợ được nhận trợ cấp một lần. Do đó, rất mong các anh chị giải đáp giúp chúng tôi vấn đề này. Mong Ban biên tập giải đáp giúp. Rất mong nhận được phản hồi trong thời gian sớm nhất. Xin cảm ơn rất nhiều!
Xin chào các Anh/Chị, rất mong các Anh/Chị giải đáp giúp tôi vấn đề sau: Vấn đề của tôi là trường hợp vợ chồng nhận con nuôi (3 tháng tuổi) thì vợ hay chồng là người được nhận trợ cấp một lần khi nhận con nuôi? Rất mong nhận được phản hồi trong thời gian sớm nhất. Xin cảm ơn rất nhiều!
;
c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo
;
c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo