lãnh đạo chấm dứt HĐLĐ không thời hạn trong khi tôi không vi phạm bất cứ nội quy nào và cũng không có một biên bản cảnh cáo mộc đỏ nào thì tôi sẽ được hưởng những quyền lợi như thế nào? Và họ phải đền bù theo Bộ luật Lao động ra sao? Tôi có quyền khởi kiện công ty này hay không? Trân trọng cám ơn.
Hiện em đang làm cho một công ty nước ngoài, em đã ký hợp đồng lao động không thời hạn với công ty. Cách đây 3 năm công ty có cử em đi đào tạo, với một bản hợp đồng đào tạo có ghi rõ chi phí đào tạo, thời gian đào tạo... Đi rời không đính kèm bản hợp đồng đạo tạo đó là một bản cảm kết làm việc cho công ty 3 năm sau khi đào tạo có chữ ký của em
cho người lao động? Trong trường hợp người sử dụng lao động không giải quyết cho người lao động thì hết thời gian quy định, người lao động có quyền ký hợp đồng lao động với nơi khác hay không? Cụ thể là trường hợp của em. Em nộp đơn xin thôi việc từ ngày 17-9-2015 thì theo quy định đến ngày nào em được giải quyết và không còn là người của nơi làm cũ
cho thôi việc cũng như thanh lý hợp đồng, cũng như lương 2 tháng (tháng 7 và 8-2015) và các chế độ khác. Nhờ luật sư tư vấn giờ tôi phải làm gì để đòi lại quyền lợi của mình.
Công ty em có 100% vốn nước ngoài, do nhiều năm làm ăn thua lỗ nên đã chuyển nhượng sang một công ty khác có vốn 100% trong nước. Trong thời gian này, hai bên đang bàn giao và kiểm kê thì có một nhân viên kế toán muốn xin nghỉ việc (mà chưa kiểm toán 6 tháng của công ty cũ để chuyển sang công ty mới). Vì vậy, em muốn hỏi nhân viên kế toán này
Em mới vào làm thông dịch viên cho một công ty Hàn Quốc từ tháng 4-2015. Sau khi thử việc 2 tháng thì tháng 6-2015 em được công ty ký hợp đồng (thời hạn 1 năm) có giá trị từ tháng 4-2015 (4-2015 là thử việc, bắt đầu từ tháng 6-2015 là công ty đóng bảo hiểm cho em). Em làm đến nay thì nghe nói sếp tổng sẽ mời người cũ quay lại và (chắc là) sẽ
Tôi phụ trách kế toán của công ty. Từ năm 2013, công ty tôi có tiến hành tuyển dụng thêm 2 nhân viên (1 làm kế toán và 1 làm thủ quỹ - cả 2 người này đều là người thân của thành viên Ban giám đốc công ty). Cơ cấu nhân viên phòng kế toán đến thời điểm hiện tại cũng chỉ có tôi là nhân viên chính thức, còn 2 người kia vẫn thuộc diện hợp đồng ngắn
năm đi học, khi quay trở về Việt Nam, bạn bè tôi mới nói là tôi có quyền được hưởng trợ cấp thôi việc khi nghỉ việc. Xin hỏi luật sư, tôi còn có thể yêu cầu công ty đó chi trả trợ cấp thôi việc cho tôi được không? Nếu như còn thời hạn mà công ty đó từ chối trả trợ cấp thì tôi phải làm thế nào?
Tôi có hợp đồng lao động 12 tháng với công ty liên doanh (ký ngày 5-12-2013). Ngày 4-8-2014, do những bất đồng trong công việc, tôi đã viết email từ chối công việc Manager như thể hiện trên danh thiếp mà công ty in (trong khi hợp đồng lao động ghi là Nhân viên - Staff). Đêm ngày 4-8-2014, giám đốc công ty (người Hong Kong) đã gửi tin nhắn điện
Tôi vào làm thì công ty ký hợp đồng lao động thời hạn 1 năm, trong đó, thời gian thử việc từ 2-6 đến 1-8-2014. Vừa rồi, ngày 10-8 giám đốc viết mail sẽ họp đánh giá vào ngày 11, sau cuộc họp thì đánh giá không đạt và đưa ra đề xuất sẽ chấm dứt hợp đồng vào 18-8 (tôi chưa đồng ý ký vào biên bản đánh giá). Như vậy công ty có vi phạm luật không vì
Tôi vừa đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (HÐLÐ) (thời hạn 12 tháng) với công ty vì lý do tháng vừa rồi công ty không thanh toán lương đầy đủ cho tôi mặc dù tôi vẫn đảm bảo ngày công theo quy định. Thứ hai, ngày 11-8 nhận được lương, thấy bị thiếu, phòng Nhân sự trả lời không thỏa đáng nên tôi báo nghỉ việc bằng văn bản từ thứ 6, ngày 15
không báo trước với lý do sức khỏe không đảm bảo để làm việc. Xin hỏi việc làm của công ty như vậy có đúng không? Tôi phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình? (Anh Thư)
Tôi năm nay 30 tuổi, đã lập gia đình và có hai con nhỏ. Vì bận công việc nên vợ chồng tôi quyết định thuê người giúp việc. Chúng tôi đã tìm được người và muốn ký hợp đồng lao động để đảm bảo sẽ làm việc lâu dài. Tuy nhiên, người đó lại không biết chữ . Vậy người không biết chữ có được ký hợp đồng lao động không? Pháp luật có quy định như thế
Xin hỏi luật sư tôi đã làm việc cho công ty hơn 1 năm mà không có HĐLĐ (có hỏi nhưng công ty cứ hẹn cho qua) đến khi công ty tự cho tôi nghỉ việc mà không thông báo trước. cty đã trừ lương tôi vào các khoảng: - Thuế thu nhập cá nhân mà không cho tôi làm giảm trừ gia cảnh. - Trừ BH mà khi tôi nghỉ việc thì không có BH thất nghiệp (cũng không
Thứ nhất, trường hợp Công ty bạn được quyền tạm thời chuyển chị T làm công việc khác so với hợp đồng lao động.
Khoản 1, Điều 31 Bộ luật lao động quy định: “Khi gặp khó khăn đột xuất do thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sự cố điện, nước hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh
Tôi nghe nói, hợp đồng vô hiệu thì không phát sinh hiệu lực pháp luật. Vậy khi tôi đã làm được một thời gian mà mới phát hiện ra hợp đồng lao động của tôi bị vô hiệu thì quyền lợi của tôi sẽ được giải quyết như thế nào?
hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng để làm những công việc có tính chất thường xuyên từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay thế người lao động đi làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản, ốm đau, tai nạn lao động hoặc nghỉ việc có tính chất tạm thời khác”
Theo đó, công ty chị chỉ được quyền ký với người
bao lâu? 3. Sau hơn 45 ngày trên nếu công ty không giải quyết đơn nghỉ việc của em thì việc em tự nghỉ có được không? và nếu lúc đó công ty vẫn giữ lương của em trong khoảng thời gian trình đơn nghỉ việc, thì em làm đơn khiếu nại lên phòng LĐTB và XH của huyện nơi công ty hoạt động thì có được giải quyết không ? 4. Nếu bản cam kết trên không phải
động giữ 01 bản, người sử dụng lao động giữ 01 bản, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
2. Đối với công việc tạm thời có thời hạn dưới 03 tháng, các bên có thể giao kết hợp đồng lao động bằng lời nói.
Điều 17. Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động
1. Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác và trung thực.
2. Tự do giao
Kính chào luật sư... Em ký HĐLĐ theo MẪU HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Ban hành kèm theo Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003. Trong điều 3: nghĩa vụ của người lao động: "Chấp hành lệnh điều hành sản xuất - kinh doanh, nội quy kỷ luật lao động, an toàn lao động ..." Trong điều 4 : quyền hạn của người sử dụng lao động: "Điều hành người lao động