Loading...

Tra cứu hỏi đáp Thi hành án tử hình

Hỏi đáp pháp luật Đánh người gây thương tích 30%, có tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự thì xử lý như thế nào? 18:03 | 30/08/2016
nhiên, theo thông tin chị đưa ra thì em gây thương tích cho nạn nhân trong trạng thái tinh thần bị kích động do hành vi sai trái của nạn nhân là đánh anh trai của em chị. Đồng thời, em chị đã ra tự thú, đây là hai tình tiết quan trọng thuộc điều 46 BLHS về Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự đó là các tình tiết được quy định tại các điểm đ, o
Hỏi đáp pháp luật Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự. 18:03 | 30/08/2016

o mâu thuẫn từ trước và vì say rượu không làm chủ được hành vi của mình, anh tôi đã cầm dao chém một người, khiến người này bị thương nặng phải vào viện. Anh tôi đã bị khởi tố. Anh tôi và gia đình phải làm gì để anh tôi được giảm nhẹ tội?

Hỏi đáp pháp luật Quy định của pháp luật về tội giết người thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm 18:03 | 30/08/2016
Giết người thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm (điểm p khoản 1 Điều 93 Bộ luật hình sự ) Là trường hợp trước khi giết người, người phạm tội đã bị kết về tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, chưa xóa án tích hoặc đã tái phạm và chưa được xóa án tích (khoản 2 Điều 49). Ví dụ A đã bị kết án 10 năm về tội tham ô tài sản
Hỏi đáp pháp luật Giết người vì bị đánh, có phải là phòng vệ chính đáng? 18:03 | 30/08/2016
mình, sau đó đến cơ quan công an đầu thú. Còn Phạm Đình Khi sau khi bị Kiên đâm, leo lên xe máy chạy được khoảng 100m thì cả người và xe ngã xuống đường. Mặc dù được mọi người đưa đi cấp cứu, nhưng Khi đã chết trên đường đi do mất máu cấp, thủng tim và gan. Vấn đề đặt ra là Đỗ Trung Kiên có phạm tội hay không? Nếu phạm những tội gì và sẽ bị xử lý
Hỏi đáp pháp luật vấn về phòng vệ chính đáng 18:03 | 30/08/2016
Hiện nay an ninh ở nơi tôi ở không được tốt. Nếu như ra đường tôi bị người khác cướp của, cố ý gây thương tích, hay cố ý lăng mạ, xúc phạm danh dự thì phải xử lý như thế nào?
Hỏi đáp pháp luật Phạm tội trong trường hợp phòng vệ chính đáng 18:03 | 30/08/2016
nhân dân tối cao cũng có Chỉ thị số 07 ngày 22-12-1983 về việc xét xử các hành vi xâm phạm tính mạng hoặc sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng hoặc trong khi thi hành công vụ. Tinh thần của Chỉ thị 07 vẫn còn phù hợp với quy định của Điều 15 Bộ luật hình sự và Nghị quyết số 02 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
Hỏi đáp pháp luật Phòng vệ chính đáng sẽ không phạm tội 18:03 | 30/08/2016
Tôi thấy nhiều trường hợp kẻ trộm khi bị phát hiện còn quay ra tấn công chủ nhà để chiếm đoạt bằng được tài sản hoặc để thoát thân. Trường hợp bị tấn công, chủ nhà được tự vệ ra sao? Thế nào bị coi là vượt quá?
Hỏi đáp pháp luật Sự khác nhau giữa phạm tội lần đầu và xóa án tích 18:03 | 30/08/2016
Hỏi: Con trai tôi đã chấp hành xong hình phạt và được xóa án tích về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản được hai năm. Hiện nay con tôi đang bị khởi tố về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Xin hỏi lần phạm tội này có phải là phạm tội lần đầu hay không? Pháp luật quy định như thế nào sự khác nhau giữa người phạm tội lần đầu và người được
Hỏi đáp pháp luật Trường hợp phạm tội theo khoản 3 điều 314 (tội không tố giác tội phạm) 18:03 | 30/08/2016
Khác với các điều luật quy định trong chương này, khoản 3 Điều 314 không phải là cấu thành tăng nặng mà là cấu thành giảm nhẹ với tình tiết “người không tố giác nếu đã có hành động can ngăn người phạm tội hoặc hạn chế tác hại của tội phạm thì có thể được miễn trách nhiệm hình sự hoặc miễn hình phạt”. Đây là một trong nhiều trường hợp quy định
Hỏi đáp pháp luật Trường hợp phạm tội theo khoản 2 điều 314(tội không tố giác tội phạm) 18:03 | 30/08/2016
. Theo quy định tại khoản 2 Điều 2 Điều 22 và khoản 2 Điều 314 thì ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng của người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự về việc không tố giác tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc các tội khác là tội đặc biệt nghiêm trọng theo quy định tại Điều 313 Bộ luật hình sự. Ông bà của người phạm tội bao
Hỏi đáp pháp luật Trường hợp phạm tội theo khoản 1 điều 314 BLHS (tội không tố giác tội phạm) 18:03 | 30/08/2016
Theo quy định tại khoản 1 Điều 314, người phạm tội bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến ba năm là tội phạm ít nghiêm trọng. Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội theo khoản 1 Điều 314, Tòa án phải cân nhắc đến tính chất, mức độ nghiêm trọng của hành vi không tố giác tội phạm
Thông báo
Bạn không có thông báo nào