Hiện nay công ty mình đang nhờ bên công ty Nhật Bản (nhà máy ở Nhật Bản) gia công giúp sản phẩm, mang tên thương hiệu công ty mình (tên thương hiệu đã được đăng ký và bảo hộ tại Việt Nam). Công ty mình có nhập khẩu chính ngạch. Công ty Nhật Bản (nhà máy ở Nhật Bản) gia công sản phẩm, Công ty mình mới đóng vào vỏ hộp và đóng thùng tại Việt Nam
Vừa qua, do vô tình tôi đã mua về cửa hàng để bán một lô giày thể thao nhãn hiệu NIKE sản xuất từ nước ngoài, giá trị trên 50 triệu đồng, không có hóa đơn nên bị lực lượng quản lý thị trường (QLTT) phạt hành chính, tịch thu tiêu hủy số hàng đó. Lực lượng QLTT cho rằng tôi kinh doanh hàng nhập lậu, hàng giả nhãn hiệu hàng hóa đã được đăng ký bảo hộ
quyền sử dụng của mình cho con bác. Tuy nhiên, khi giao kết hợp đồng tặng cho, gia đình bác phải lưu ý về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng, giao dịch.
Điều 122 Bộ luật dân sự 2005 quy định giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây:
- Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự;
- Mục đích và nội dung của giao dịch
quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai.
Điều 17 Nghị định 84/2007/NĐ-CP quy định như sau:
- Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định diện tích tối thiểu được phép tách thửa đối với từng loại đất cho phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương.
- Thửa đất
Em chào các luật sư của diễn đàn dânluật, em có một câu hỏi về tranh chấp hợp đồng thuê quyền sử dụng đất, kính mong các luật sư tư vấn giúp em ạ. nội dung: năm 2007 gia đình em có thuê đất để trồng trọt, thời hạn thuê là 10 năm, có lập hợp đồng nhưng chỉ viết tay, nhờ người làm chứng chứ không đem đến cơ quan nhà nước công chứng. từ đó đến nay
Tôi có một vấn đề cần sự tư vấn của quý báo: Tôi có mua lại một chiếc xe máy, có làm giấy tờ mua bán và được công chứng đầy đủ. Trong quá trình sử dụng tôi bị công an phường thu giữ xe và nói đây là xe bị mất cắp. Thời gian thu giữ đến nay tầm gần 6 tháng mà không giải quyết. Vậy tôi phải giải quyết thế nào? Tôi xin cảm ơn!!!
Tôi là đảng viên và là công chức xã, hiện tôi đã có gia đình và hai con, gia đình tôi rất hạnh phúc. Nhưng không may tôi bị một người bạn của chồng tôi lừa dụ dỗ tôi đi vào con đường ngoại tình với anh ta mà anh ta chỉ là quần chúng, nhưng gia đình anh ta cũng vẫn hạnh phúc, tôi cũng nhiều lần xin anh ta dừng lại nhưng anh ta không đồng ý anh
Bố mẹ tôi kết hôn từ năm 1985 và hiện vẫn chung sống. Gần đây tôi phát hiện bố quan hệ tình cảm với người khác. Hai người nhắn tin mùi mẫn, gọi điện thoại liên tục và có khi bố còn dẫn người phụ nữ đó về nhà. Xin hỏi, tôi có quyền kiện bồ nhí của bố về hành vi phá hoại hạnh phúc gia đình không?
luật sư? Nếu trường hợp này xảy ra thì tôi có được cửa hàng hoàn lại số tiền tôi đã mua trước đó không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
tội làm nhục người khác nếu không có hậu quả cần chứng minh đó là nạn nhân cảm thấy vô cùng nhục nhã, tủi hổ, ê chề.
Mặt khác, để khép một người nào đó vào tội xâm phạm tình dục cần có hai yếu tố là hành vi phạm tội của kẻ đó hoặc phải đi đến sự giao cấu hoặc cấu thành hình thức hướng đến sự giao cấu. Người nào có động cơ như vậy mới bị khép vào
quy định tại Điều 207 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015:
Điều 207. Những vụ án dân sự không tiến hành hòa giải được
1. Bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đã được Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vẫn cố tình vắng mặt.
2. Đương sự không thể tham gia hòa giải được vì có lý do chính đáng.
3. Đương sự là vợ hoặc
Vợ tôi bị Tòa án xử phạt 03 năm tù về tội cố ý gây thương tích. Hiện, vợ tôi đang nuôi con nhỏ 13 tháng tuổi và đang được Tòa án cho tại ngoại. Vợ tôi bị kết án lần này là lần đầu và tỏ ra ăn năn, hối hận về hành vi phạm tội của mình. Xin hỏi, trường hợp của vợ tôi có được xin hoãn chấp hành hình phạt tù không? Nếu có thì thời hạn được hoãn là
Vợ chồng A có 3 con, 2 con đã trưởng thành và 1 con 16 tuổi. Vợ chồng A có tài sản chung là 1 xe ô tô và 2 căn nhà. chồng A chết không để lại di chúc. A thuyết phục 2 người con đã trưởng thành lập văn bản từ chối nhận di sản. Sau đó, A đứng tên toàn bộ khối di sản. Vì còn 1 người con chưa trưởng thành nên A là đại diện theo pháp luật của người
Kính thưa luật sư ! Chủ cũ của miếng đất tôi đang giao dịch là một người dân tộc. Người chủ cũ này sau đó (năm 2010) đã sang nhượng cho chủ mới (chủ hiện giờ) mảnh đất này bằng giấy viết tay, không có chứng thực địa phương, chỉ có người làm chứng và hai bên mua bán. Tôi đã tìm hiểu và biết được rằng miếng đất này quả thật không có tranh chấp
E xin được phép hỏi luật sư 1 điều. Bố tôi mua 180m vuông đất năm 1992 (ngày xưa còn gọi là đất 70) của Ông A (đến năm 1993 chia lại đất thì ông A vẫn được chia lô đất đó và coi như là đã bán cho bố tôi), và có viết 1 tờ đơn viết tay với nội dung bán vĩnh viễn và thống nhất ký vào đơn ( 2 người mua và bán cùng nhau thống nhất ký vào đơn không
sống trung bình ở địa phương. - Hành vi trốn tránh hoặc từ chối nghĩa vụ cấp dưỡng thường được biểu hiện bằng việc không chịu đóng góp tiền, tài sản để cấp dưỡng mặc dù có khả năng thực tế để thực hiện nghĩa vụ đó. - Chỉ có thể truy cứu trách nhiệm hình sự về tội từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng, khi có đầy đủ các dấu hiệu sau đây: người vi