vậy, cháu bạn mới 12 tuổi nên không phải chịu trách nhiệm hình sự khi đánh nhau gây thương tích do vậy cháu bạn không phải chịu trách nhiệm hình sự.
Theo quy định tại khoản 2 Điều 606 Bộ luật dân sự 2005 về năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân “ Người chưa thành niên dưới mười lăm tuổi gây thiệt hại mà còn cha, mẹ thì cha
có khả năng chi trả, bà A nói mẹ tôi là lừa đảo, thưa công an, lấy lý do là mẹ tôi lấy sổ đỏ ko phải của mình để đi cầm, lừa gat bà A. Vậy mẹ tôi có bị ghép tội lừa đảo ko, đay là án dân sự hay hình sự. Rõ ràng bà A đồng ý cách làm ăn như vậy thì mới đưa tiền cho mẹ tôi đưa cho ng vay mượn, sao gọi là lừa đảo được. Hiện tại, những người vay nợ mẹ
Quyết định về nâng lương hoặc xác nhận (ký tên, đóng dấu) của Thủ trưởng đơn vị quản lý trực tiếp về việc đang làm việc hưởng lương từ ngân sách nhà nước).
Nếu nhân viên này vi phạm nội quy lao động : tự ý nghỉ việc không có lý do, chửi thề văng tục tại công ty, coi thường đồng nghiệp thì công ty bạn lập Hội đồng kỷ luật tùy theo mức độ vi phạm có mức hình phạt tương ứng: khiển trách: nhẹ mới vi phạm lần đầu, cảnh cáo khi tái phạm hoặc mức độ lỗi nặng hơn, chuyển qua làm công việc khác mức lương
Cơ quan tôi muốn ký hợp đồng lao động 01 năm với người cao tuổi đủ sức khỏe làm công việc tạp vụ tại cơ quan. Trường hợp người này không hưởng lương hưu, trước đó cũng không tham gia BHXH bắt buộc hay tự nguyện, thì giờ có phải đóng BHXH bắt buộc không ạ?
XIn chào các Luật sư. Xin các Luật sư cho em hỏi vấn đề như sau: Em có một người bạn khi giao kết HĐLĐ có nội dung như sau: Nếu NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ thì phải bồi thường cho NSDLĐ 50% tổng số lương của số tháng còn lại của Hợp đồng. Và một điều nữa là NLĐ phải nộp bằng Đại học gốc. Mà Hợp đồng này chỉ là hợp đồng để thực hiện giữa NLĐ và
nghỉ việc, đồng thời ra điều kiện để tôi lựa chọn: Hoặc công ty bồi thường một tháng lương, tham gia BHXH, BHYT đến tháng 9-2009 để tôi được hưởng trợ cấp khi sinh con; hoặc tôi tiếp tục làm việc nhưng lương sẽ giảm từ 2,1 triệu đồng/tháng xuống còn 1,5 triệu đồng/tháng. Công ty làm vậy có đúng theo quy định của pháp luật không và tôi có thể làm gì để
Kính chào Quý Luật sư Tôi làm tại công ty từ tháng 11/2009 đến nay. Công ty thường xuyên chậm lương, có những đợt chậm 3 tháng mà không có bất cứ khoản chi trả thêm nào như luật lao động ban hành. Công ty cũng thường xuyên áp dụng hình thức trừ tiền lương vì những lỗi không nghiêm trọng: VD nhân viên phòng kế toán chưa về sinh phòng kế toán
liền, người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn ốm đau đã điều trị sáu tháng liền và người lao động làm theo hợp đồng lao động dưới một năm ốm đau đã điều trị quá nửa thời hạn hợp đồng lao động, mà khả năng lao động chưa hồi phục. Khi sức khoẻ của người lao động bình phục, thì được xem xét để giao kết tiếp hợp đồng lao động;
d) Do
Em làm công tác tổ chức lao động ở 1 đơn vị. Đơn vị em có 1 lao động thực hiện công việc chăm sóc vườn cây, lương làm căn cứ đóng BHXH là 4,2 x lương tối thiểu chung (cái này do quy định của các cấp, em thấy đoạn này vô lý vì đây là bảng lương A2 nhóm 2 ban hành kèm theo nghị định số 205/2004/NĐ-CP thì phải tính theo lương tối thiểu vùng). Xin
Em làm cty đươc 4 năm,hợp đồng lao động (HĐLĐ) cuối cùng của em còn thời hạn 1 năm.Mới đây cty chỉ nói miệng với em thông báo chấm dứt HDLD với em trước thời hạn và cho 2 phương án lựa chọn 1.Là em tự xin nghỉ việc và cty sẽ hỗ trợ tiền lương 30 ngày làm việc 2.Là em sẽ nghỉ theo đúng thời hạn 30 ngày khi được thông báo không bằng văn bản Vậy
sai phạm & thông báo Cty sẽ ra quyêt dịnh điêu chuyển sang công tác thu ký Nhân sư. Trong hai biên bản, nhân viên này đều không ký tên. Ngày 12/9 TGĐ ra quyết định điều chuyển công tác sang làm ở bộ phận Nhân sư- Chức vụ Thư ký kể từ ngày 19/9/14 & yêu cầu bàn giao hồ sơ cho nhân viên H từ ngày này . Mức lương không đổi. Nhưng nhân viên D không
Gia đình tôi mới có người mất. Vì phải chuẩn bị nhiều công việc nên tôi đã xin nghỉ phép 7 ngày. Đề nghị Luật sư tư vấn: Trong trường hợp của tôi, tôi nghỉ phép như vậy có được hưởng nguyên lương không? (Hoàng Mạnh – Hà Nội)
trường hợp sau đây:
a) Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm điều kiện làm việc đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động;
b) Không được trả lương đầy đủ hoặc trả lương không đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động;
c) Bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng bức lao động;
d) Bản thân
Tôi công tác trong một doanh nghiệp quân đội, đến tháng 11/2008 đủ 55 tuổi, có trên 30 năm công tác. Do trình độ học vấn không có nên bản thân cũng tự thấy không đủ khả năng, trình độ để thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, nhất là đối với đơn vị kinh tế. Vừa qua doanh nghiệp chúng tôi có sắp xết lại tổ chức để chuẩn bị cho việc chuyển đổi doanh
). Trong thời gian tôi nhập viện và được nghỉ tiếp 30 ngày để điều trị bệnh, thì Trường cắt lương, cho rằng tôi không dạy thì không hưởng lương. Vậy Trường không cho tôi hưởng lương trong thời gian đó, đúng không? Nhờ Quý cơ quan cho biết.Chân thành cám ơn.
Theo em biết thế này: trong khoản 1 điều 60 luật bảo hiểm xã hội số 58 có ghi rõ :"Điều 60. Bảo hiểm xã hội một lần 1. Người lao động quy định tại khoản 1 Điều 2 của Luật này mà có yêu cầu thì được hưởng bảo hiểm xã hội một lần nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây: a) Đủ tuổi hưởng lương hưu theo quy định tại các khoản 1, 2 và 4 Điều 54
hưởng từ ngày 1/10/2004. Thời gian để tính nâng lương tiếp theo không đổi vẫn là ngày 1/6/2004. Ngày 1/6/2006 hưởng hệ số : 2,26. Ngày 1/6/2008 hệ số 2,46. Ngày 1/6/2010 hệ số 2,66. Ngày 1/6/2012 hệ số 2,86. Ngày 1/6/2014 hệ số 3,06. Ngày 31/12 /2014 tôi xin nghỉ việc.
Bà A làm kế toán cho công ty tôi được 7 năm. Hợp đồng lao động mới nhất được ký ngày 2-1-2015 và có thời hạn 3 năm với mức lương là 20.000.000 đồng. Do công ty gặp khó khăn về tài chính nên tháng 10 và tháng 11 chỉ thanh toán cho bà A số tiền lương là 15.000.000 đồng và tháng 12 chưa trả. Hết tháng 1-2016 thì bà A nghỉ việc và có thông báo
chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn trong những trường hợp sau đây:
a) Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm điều kiện làm việc đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động;
b) Không được trả lương đầy đủ hoặc trả lương không đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động;
c) Bị ngược đãi