Tôi và chồng tôi đã kết hôn được 4 năm, có giấy chứng nhận đăng ký kết hôn, có một con chung năm nay gần 1 tuổi. Lúc tôi mới sinh, hoàn cảnh gia đình có khó khăn nên chồng tôi đi làm ăn xa, sang Hồng Kông để làm ăn. Sang bên đó chồng tôi có quen một người phụ nữ cũng đang làm việc tại Hồng Kông nhưng quê ở Bạc Liêu. Họ đã về Bạc Liêu để đăng ký
Con trai và bạn gái của con tôi đang du học ở nước ngoài, nay nhân dịp nghỉ hè các cháu về nước và có ý định tổ chức kết hôn. Đề nghị luật sư cho biết, thủ tục đăng ký kết hôn đối với trường hợp này được pháp luật quy định như thế nào?
Tôi và bạn gái tôi đều có hộ khẩu ở Hà Nội, nhưng đang sinh sống và làm việc tại TP Hồ Chí Minh. Hiện nay chúng tôi đều đã có KT3, vậy chúng tôi muốn đăng ký kết hôn (ĐKKH) tại TP Hồ Chí Minh được không ?
Theo quy định của pháp luật, thủ tục đăng ký kết hôn được quy định chi tiết và cụ thể tại Điều 18 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP của Chính phủ quy định về thủ tục đăng ký kết hôn như sau:
Khi đăng ký kết hôn, hai bên nam, nữ phải nộp tờ khai (theo mẫu quy định) và xuất trình Giấy chứng minh nhân dân. Trong trường hợp một người cư trú tại xã
(theo mẫu quy định) và xuất trình Giấy chứng minh nhân dân.
Trong trường hợp một người cư trú tại xã, phường, thị trấn này, nhưng đăng ký kết hôn tại xã, phường, thị trấn khác, thì phải có xác nhận của UBND cấp xã, nơi cư trú về tình trạng hôn nhân của người đó.
Đối với người đang trong thời hạn công tác, học tập, lao động ở nước ngoài về
Mẹ tôi làm thủ tục đăng ký kết hôn với cha tôi từ năm 1971, được chế độ cũ cấp giấy hôn thú tuy nhiên mẹ tôi đã làm mất giấy hôn thú đó. Năm 1996, cha tôi lấy người phụ nữ khác khi cha mẹ tôi vẫn chưa ly hôn, để được UBND xã cấp giấy chứng nhận đăng ký kết hôn, cha tôi đã thêm chữ đệm vào họ tên nhằm đánh lừa cán bộ xã. Cha tôi đã mất vào cuối
Tôi muốn hỏi khi tôi nộp đơn yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật, sau khi Tòa thụ lý tôi muốn lại rút đơn yêu cầu thì Tòa án có chấp nhận không? Tòa án sẽ giải quyết ra sao?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 10 Luật hôn nhân và gia đình 2014 thì “Người bị cưỡng ép kết hôn, bị lừa dối kết hôn, theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự, có quyền tự mình yêu cầu hoặc đề nghị cá nhân, tổ chức quy định tại khoản 2 Điều này yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật do việc kết hôn vi phạm quy định tại điểm b khoản 1
Anh trai tôi có đăng ký kết hôn tháng 03 năm 2014, việc hôn nhân hoàn toàn tự nguyện và được sự ủng hộ của 2 bên gia đình. Trong thời kỳ hôn nhân, vài tháng đầu chị dâu tôi đang đi học và yêu cầu chu cấp 5 triệu đồng/ tháng. Tháng 08 năm 2014 chị tốt nghiệp, nhưng khi về thì luôn cố tạo ra khoảng cách trong cuộc sống vợ chồng và yêu cầu anh tôi
Anh trai tôi có đăng ký kết hôn tháng 03 năm 2014, việc hôn nhân hoàn toàn tự nguyện và được sự ủng hộ của 2 bên gia đình. Trong thời kỳ hôn nhân, vài tháng đầu chị dâu tôi đang đi học và yêu cầu chu cấp 5 triệu đồng/ tháng. Tháng 08 năm 2014 chị tốt nghiệp, nhưng khi về thì luôn cố tạo ra khoảng cách trong cuộc sống vợ chồng và yêu cầu anh tôi
Tại sao tiêu chuẩn bổ nhiệm Trưởng, Phó trưởng cơ quan thi hành án dân sự không có Thẩm tra viên mà chỉ quy định là Chấp hành viên, trong khi xét về mặt logic Thẩm tra viên phải cao hơn Chấp hành viên 01 cái thì mới thẩm tra hồ sơ của Chấp hành viên được. Thiết nghĩ nên có sự thay đổi trong quy định thì mới thu hút được những người thật sự có
Bố, mẹ tôi là người được thi hành án được giao tài sản là nhà và đất tại quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ theo Bản án dân sự phúc thẩm của Tòa án nhân dân tối cao tại thành phố Hồ Chí Minh xét xử năm 1977. Cục Thi hành án dân sự thành phố Cần Thơ đã ra quyết định thi hành án nhưng đến nay vẫn chưa thi hành án được cho bố, mẹ tôi. Cơ quan thi
họp Đại hội đồng cổ đông.
Việc biểu quyết bầu thành viên HĐQT và BKS phải thực hiện theo phương thức bầu dồn phiếu, theo đó mỗi cổ đông có tổng số phiếu biểu quyết tương ứng với tổng số cổ phần sở hữu nhân với số thành viên được bầu của HĐQT hoặc BKS và cổ đông có quyền dồn hết tổng số phiếu bầu của mình cho một hoặc một số ứng cử viên
Gia đình tôi có cho người khác mượn sổ đỏ (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) để vay vốn ngân hàng với số tiền là 720.000.000 đồng từ năm 2012. Do người mượn không trả được khoản vay và lãi xuất cho Ngân hàng nên Ngân hàng đã khởi kiện ra Tòa án nhân dân huyện M, yêu cầu bán mảnh đất của gia đình tôi để trả nợi cho Ngận hàng. Sau khi có quyết
, quyết định được yêu cầu thi hành và tài liệu chứng minh lý do không thể yêu cầu thi hành án đúng hạn.
Đối với trường hợp xảy ra thiên tai, hỏa hoạn, địch họa hoặc do đương sự chết mà chưa xác định được người thừa kế hay do trở ngại khách quan khác xảy ra tại địa phương nên không thể yêu cầu thi hành án đúng hạn thì phải có xác nhận của UBND cấp xã
huyện nơi bên bán cư trú có thẩm quyền thụ lý giải quyết.
- Hồ sơ: bạn chuẩn bị một bộ hồ sơ gồm các tài liệu: chứng minh nhân dân/hộ khẩu của bạn (bản sao chứng thực); giấy tờ mua bán; giấy tờ chứng minh việc thanh toán tiền và đơn khởi kiện.
- Trình tự thực hiện:
Hồ sơ được nộp về tòa án, tòa án sẽ xem xét tính hợp pháp, hợp lệ của hồ
Vào tháng 1/ 2008 mẹ em có mua một thửa đất thuộc xã Lộc Tấn, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước. Khi mua, vì thửa đất chưa có sổ đỏ nên mẹ em và người bán đã lập giấy mua bán đất gửi đến ủy ban nhân dân xã để xác nhận về diện tích, vị trí, ... Được sự xác nhận của phó chủ tịch xã Lộc Tấn- ông Phạm Văn Vân, việc mua bán giữa mẹ và người bán đã
12/2015 thì bà Hà đưa 2 đứa con của mình bỏ trốn khỏi nơi cư trú và không liên lạc được. Bà Hà sống cùng cha mẹ ruột và cha mẹ bà Hà đã xác nhận bà Hà bỏ trốn với công an khu vực nơi bà Hà cư trú. Khi bà Hà bỏ trốn thì các chủ nợ đến đòi tiền mới biết được bà Hà vay của rất nhiều người với số tiền lên đến mười mấy tỷ. Người ít nhất là 200
Việc bạn cho vay tiền và cách thức trả tiền cũng không giống ai, thông thường người ta có thể cho nhau vay tiền với một thời gian cụ thể và khi đến hạn người vay sẽ phải hoàn thành nghĩa vụ của mình kể cả gốc và lãi suất nếu có.
Vì vậy theo nguyên tắc chung thì trường hợp này có thể coi người vay không hoàn thành nghĩa vụ của mình nếu đến