Đáp án tuần 1 Cuộc thi tìm hiểu cuốn sách Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

Tham vấn bởi Luật sư Nguyễn Thụy Hân
Chuyên viên pháp lý Hồ Quốc Tuấn
14/10/2024 08:45 AM

Bài viết dưới đây sẽ cung cấp đáp án tuần 1 Cuộc thi tìm hiểu cuốn sách Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

Đáp án tuần 1 Cuộc thi tìm hiểu cuốn sách Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

Đáp án tuần 1 Cuộc thi tìm hiểu cuốn sách Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc (Hình từ internet)

Đáp án tuần 1 Cuộc thi tìm hiểu cuốn sách Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

Ngày 09/10/2024, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch có Công văn 4402/BVHTTDL-TV về việc tổ chức Cuộc thi trực tuyến toàn quốc tìm hiểu nội dung cuốn sách “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Tuần thi thứ nhất bắt đầu từ ngày 14/10/2024 đến ngày 20/10/2024, theo múi giờ Việt Nam (GMT +7). Dưới đây là đáp án tham khảo tuần 1 Cuộc thi tìm hiểu cuốn sách Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc:

Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: "... là một sinh hoạt văn hóa truyền thống, đã có từ lâu đời, thể hiện tâm hồn, trí tuệ, cốt cách của con người Bắc Ninh”:

A. Ca trù

B. Chèo

C. Cải lương

D. Dân ca quan họ

Câu 2: Năm 2018, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đến dự và phát biểu tại Lễ kỷ niệm bao nhiêu năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc?

A. 80 năm

B. 65 näm

C. 70 năm

D.75 năm

Câu 3: Cuốn sách nào sau đây của đồng chí Nguyễn Phú Trọng viết về văn hóa Việt Nam?

A. Vững bước trên con đường đối mới

B. Xây dựng và phát triển nền đối ngoại, ngoại giao toàn diện, hiện đại, mang đậm bản sắc "Cây tre Việt Nam".

C. Phát huy truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc xây dựng đất nước ta ngày càng giàu mạnh, văn minh, hạnh phúc

D. Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Câu 4: Để chống lại lối sống thực dụng, cần thực hiện phương châm nào?

A. Coi thường giá trị vật chất

B. Chỉ coi trọng tình làng nghĩa xóm

C. Sống đẹp, sống lành mạnh, sống có văn hóa, sống có nghĩa tình

D. Đề cao giá trị bản thân

Câu 5: Chỉ thị số 22-CT/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo, quản lý công tác báo chí, xuất bản được ban hành vào thời gian nào?

A. Tháng 5/1995

B. Tháng 10/1997

C. Tháng 8/1996

D. Tháng 10/1994

Câu 6: Năm 2000, Hà Nội được Đảng và Nhà nước công nhận danh hiệu nào sau đây?

A. "Ngàn năm văn hiến”

B. “Thành phố vì hòa bình"

C. “Thủ đô của lương tri và phẩm giá con người".

D. “Thủ đô Anh hùng”

Câu 7: Văn hóa hiểu theo nghĩa hẹp là gì?

A. Là những hoạt động thuộc những lĩnh vực: giáo dục, nghệ thuật, đạo đức, lối sống, cách cư xử, ứng xử giữa người với người...

B. Là những hoạt động vật chất và tinh thần của một xã hội

C. Là những hoạt động tinh thần của một xã hội, gồm có những lĩnh vực giáo dục, khoa học, văn học, nghệ thuật, đạo đức, lối sống, cách cư xử, ứng xử giữa người với người...

D. Là những hoạt động vật chất của một xã hội

Câu 8: Khẳng định nào sau đây không đúng về hoạt động thể dục thể thao?

A. Các hoạt động thể dục, thể thao chân chính là hoạt động gần với yêu cầu xây dựng đời sống văn hóa, xây dựng con người khỏe mạnh về thể chất, trong sáng, lành mạnh về tâm hồn, nâng cao lòng tự tin và tự hào dân tộc, phục vụ nhiệm vụ chính trị của Đảng và Nhà nước.

B. Hoạt động thể dục, thể thao không thể tách rời nội dung chính trị - xã hội, không tách rời văn hóa.

C. Thể dục thể thao chỉ là hoạt động nhằm đạt thành tích, giải thưởng cao trong thi đấu

D. Tất cả các phương án trên

Câu 9: Theo đồng chí Nguyễn Phú Trọng, môi trường văn hóa lành mạnh được hiểu như thế nào?

A. Môi trường nảy nở và chứa đựng ngày một nhiều những giá trị văn hóa

B. Quan hệ giữa con người với con người, con người với xã hội, với tự nhiên ngày một tốt đẹp.

C. Các hoạt động sáng tạo và hưởng thụ văn hóa của mọi công dân ngày một phong phú, đa dạng

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 10: “Kinh tế là cơ sở vật chất của xã hội, là nhân tố quyết định tạo ra sự giàu có của xã hội, do đó nó cũng là... để phát triển văn hóa". Hoàn thiện câu trên.

A. cơ sở

B. hạt nhân

C. tiến đề

D. nhân tố

Câu 11: Phương án nào đúng và đầy đủ nhất về vai trò của kinh tế trong mối quan hệ với văn hóa?

A. Kinh tế vừa là tiền đề, vừa là phương tiện để phát triển văn hóa.

B. Kinh tế vừa là nền tảng của văn hóa, vừa là phương tiện để phát triển văn hóa

C. Kinh tế là tiền đề để phát triển văn hóa

D. Kinh tế là phương tiện giúp nhận thức các giá trị văn hóa

Câu 12: Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc vào ngày tháng năm nào?

A. 02/9/1948

B. 03/02/1948

C. 11/6/1948

D. 19/5/1948

Câu 13: Bản sắc dân tộc được hiểu là gì?

A. Biểu hiện tập trung diện mạo dân tộc.

B. Những giá trị bền vững, những tinh hoa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam được vun đắp nên qua lịch sử hàng nghìn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước.

C. Sự gắn kết với mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp thu có chọn lọc những cái hay, cải tiến bộ trong văn hóa các dân tộc khác, chống tất cả những gì là lạc hậu lỗi thời trong phong tục, tập quán là thôi cũ

D. Tất cả các phương án trên

Câu 14: Nhận định nào sau đây không đúng về Dân ca quan họ Bắc Ninh?

A. Dân ca quan họ Bắc Ninh là một sinh hoạt văn hóa truyền thống lâu đời

B. Lời ca tiếng hát đằm thắm của Dân ca quan họ Bắc Ninh toát lên cốt cách thanh lịch của con người nơi đây

C. Dân ca quan họ Bắc Ninh phản ánh trình độ phát triển kinh tế vùng Đồng bằng sông Hồng

D. Dân ca quan họ Bắc Ninh thể hiện giá trị văn hóa đặc sắc của vùng quê Kinh Bắc thông qua âm nhạc và ngôn từ

Câu 15: Giá trị cốt lõi của văn hóa gia đình Việt Nam hiện nay gồm những nội dung nào?

A. Giàu có, bến bộ, văn minh, bền vững

B. Hạnh phúc, văn minh, đoàn kết, tiến bộ

C. Văn minh, hạnh phúc, khá giả, đoàn kết

D. Ấm no, hạnh phúc, tiến bộ, văn minh

Câu 16: Hội nghị Trung ương 5 khóa VIII về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc xác định Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam là gì?

A. Tổ chức chính trị

B. Tổ chức chính trị - xã hội nghề nghiệp

C. Tổ chức xã hội

D. Tổ chức nghề nghiệp.

Câu 17: Cuốn sách Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc của đồng chí Nguyễn Phú Trọng được xuất bản vào năm nào?

A. Näm 2024

B. Näm 2004

C. Năm 2014

D. Näm 1994

Câu 18: Bản sắc dân tộc của nền văn hóa Việt Nam được biểu hiện thông qua những nội dung nào?

A. Lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân, gia đình, làng xã, Tổ quốc

B. Lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tính đạo lý, sự tinh tế trong ứng xử, tính giản dị trong lối sống

C. Đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động.

D. Tất cả các phương án trên

Câu 19: Cuốn sách Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc của đồng chí Nguyễn Phú Trọng được xuất bản tại nhà xuất bản nào?

A. Nhà xuất bản Văn học.

B. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật

C. Nhà xuất bản Lý luận chính trị

D. Nhà xuất bản Khoa học xã hội

Câu 20: Hoàn thành câu sau: "Con người Việt Nam là... của nền văn hóa Việt Nam”

A. yếu tố quan trọng

B. sự kết tinh

C. sự kết quả

D. vấn đề trung tâm

Nội dung thi Cuộc thi tìm hiểu cuốn sách Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

Nội dung cuốn sách “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Gồm 3 phần:

- Phần thứ nhất: Văn hóa là hồn cốt của dân tộc, gồm 19 bài phát biểu, bài viết của cố Tổng Bí thư tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc triển khai Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng; Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương, Hội nghị công tác tư tưởng - văn hóa toàn quốc; Hội nghị Tuyên giáo toàn quốc...

- Phần thứ hai: Phát triển toàn diện, đồng bộ để văn hóa thật sự là sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước bền vững, tuyển chọn 73 bài phát biểu, bài viết, thư của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đối với các lĩnh vực văn hóa cũng như quá trình xây dựng, phát triển của từng cơ quan văn hóa cụ thể.

- Phần thứ ba: Từ luận điểm văn hóa của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đến thực tiễn cuộc sống, chọn lọc 32 bài viết, trả lời phỏng vấn của cán bộ, đảng viên và nhân dân trong nghiên cứu, học tập và triển khai cụ thể hóa các chủ trương, đường lối cũng Đảng cũng như ý kiến chỉ đạo của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị văn hóa toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.

 

Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email [email protected].

Gởi câu hỏi Chia sẻ bài viết lên facebook 37,868

Bài viết về

lĩnh vực Văn hóa - Xã hội

Chính sách khác

Địa chỉ: 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q.3, TP.HCM
Điện thoại: (028) 3930 3279 (06 lines)
E-mail: inf[email protected]