Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Số hiệu: 31/2012/QĐ-TTg Loại văn bản: Quyết định
Nơi ban hành: Thủ tướng Chính phủ Người ký: Nguyễn Tấn Dũng
Ngày ban hành: 26/07/2012 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đã biết Số công báo: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

Việt Nam và cơ chế mới về chống tham nhũng

Nhằm đẩy mạnh công tác phòng chống tham nhũng, thể hiện tinh thần hợp tác quốc tế, ngày 26/7/2012, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 31/2012/QĐ-TTg ban hành Quy chế phối hợp thực hiện Công ước của Liên hợp quốc về phòng chống tham nhũng.

Công ước này đã được Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam phê chuẩn ngày 30/6/2009, thông qua Quyết định số 950/2009/ QĐ - CTN

Theo đó, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND tỉnh, Thành phố trực thuộc TW, các cơ quan, tổ chức có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn liên quan có trách nhiệm phối hợp thực hiện Công ước về các nội dung sau: Tuyên truyền, phổ biến về Công ước; Rà soát và hoàn thiện pháp luật nhằm thực hiện Công ước; Tương trợ tư pháp trong khuôn khổ Công ước; Trao đổi thông tin liên quan đến Công ước; Hỗ trợ kỹ thuật, tham gia cơ chế đánh giá việc thực hiện Công ước; Tổ chức và tham gia các hội nghị, thực hiện các thủ tục đối ngoại liên quan đến Công ước.

Ngoài ra, Thanh tra Chính phủ có trách nhiệm chủ trì hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra, đôn đốc các hoạt động thực thi Quy chế này; đề xuất thực hiện các nhiệm vụ phát sinh khác nhằm thực thi Công ước và sơ kết, tổng kết việc thực hiện Công ước trên phạm vi cả nước.

Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/9/2012.

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------

Số: 31/2012/QĐ-TTg

Hà Nội, ngày 26 tháng 07 năm 2012

 

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ PHỐI HỢP THỰC HIỆN CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG

Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;

Căn cứ Luật phòng, chống tham nhũng ngày 29 tháng 12 năm 2001;

Căn cứ Luật ký kết, gia nhập và thực hiện Điều ước quốc tế ngày 14 tháng 6 năm 2005;

Căn cứ Luật tương trợ tư pháp ngày 21 tháng 11 năm 2007;

Căn cứ Quyết định số 950/2009/QĐ-CTN ngày 30 tháng 6 năm 2009 của Chủ tịch nước về việc phê chun Công ước của Liên hợp quốc về chống tham nhũng;

Căn cứ Quyết định s 445/QĐ-TTg ngày 07 tháng 4 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Kế hoạch thực hiện Công ước của Liên hợp quc về chng tham nhũng;

Theo đề nghị của Tng thanh tra Chính phủ;

Thủ tưng Cnh phủ ban hành Quyết định về việc ban hành Quy chế phi hợp thực hiện Công ước của Liên hợp quốc về chống tham nhũng,

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế phối hợp thực hiện Công ước của Liên hợp quốc về chống tham nhũng.

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 9 năm 2012.

Điều 3. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chánh Văn phòng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các cơ quan, tổ chức liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 

 

Nơi nhận:
- Ban Bí thư Trung ương Đảng;
- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP;
- VP BCĐ TW về phòng, chống tham nhũng;
- HĐND, UBND các tỉnh, TP trực thuộc TW;
- Văn phòng
Trung ương và các Ban của Đảng;
- Văn phòng Tổng Bí thư;

- Văn phòng Chủ tịch nước;
- Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội;
- Văn phòng Quốc hội;
- Tòa án nhân dân tối cao;
- Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;
- Kiểm toán Nhà nước;
- Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia;
- Ngân hàng Chính sách Xã hội;
- Ngân hàng Phát triển Việt Nam;
- UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
- Cơ quan Trung ương của các đoàn thể;
- VPCP: BTCN, các PCN,
Trợ lý TTCP, Cổng TTĐT, các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo;
- Lưu:
Văn thư, KNTN (5b).

THỦ TƯỚNG




Nguyễn Tấn Dũng

 

QUY CHẾ

PHỐI HỢP THỰC HIỆN CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số 31/2012/QĐ-TTg ngày 26 tháng 7 năm 2012 ca Thủ tướng Chính phủ)

Chương 1.

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Quy chế này quy định về nguyên tắc, nội dung, phương thức và trách nhiệm phối hợp của các cơ quan, tổ chức trong việc thực hiện Công ước của Liên hợp quốc về Chống tham nhũng (sau đây gọi tắt là Công ước).

Điều 2. Đối tượng áp dụng

Quy chế này áp dụng đối với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các cơ quan, tổ chức có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trong việc thực hiện Công ước.

Điều 3. Nguyên tắc phối hợp

1. Ưu tiên áp dụng điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên; tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam và trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được pháp luật quy định.

2. Bám sát mục tiêu, yêu cầu, nội dung và lộ trình thực hiện Công ước theo chỉ đạo của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.

3. Bảo đảm kịp thời, đồng bộ, hiệu quả; xác định rõ trách nhiệm của từng cơ quan, tổ chức trong việc chủ trì, phối hợp thực hiện Công ước; tránh chồng chéo hoặc thực hiện không đầy đủ các nghĩa vụ, trách nhiệm của cơ quan, tchức trong quá trình phối hợp.

4. Chủ động báo cáo, đề xuất Thủ tướng Chính phủ giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình phối hợp.

Điều 4. Nội dung phối hợp

1. Tuyên truyền, phổ biến về Công ước.

2. Rà soát và hoàn thiện pháp luật nhằm thực hiện Công ước.

3. Tương trợ tư pháp trong khuôn khổ công ước.

4. Trao đi thông tin liên quan đến Công ước.

5. Hỗ trợ kỹ thuật thực hiện Công ước.

6. Tham gia cơ chế đánh giá việc thực hiện Công ước.

7. Tổ chức và tham gia các hội nghị về Công ước.

8. Thực hiện các thủ tục đối ngoại liên quan đến Công ước.

Chương 2.

NỘI DUNG, PHƯƠNG THỨC VÀ TRÁCH NHIỆM PHỐI HỢP THỰC HIỆN CÔNG ƯỚC

Điều 5. Tuyên truyền, phổ biến về Công ước

1. Nội dung tuyên truyền, phổ biến Công ước gồm: Nội dung cơ bản của Công ước và các nghị quyết của Hội nghị các quốc gia thành viên Công ước; các quy định của pháp luật Việt Nam về phòng, chống tham nhũng và thực hiện Công ước; trách nhiệm của các cơ quan, tchức, đơn vị trong thực hiện Công ước; các chỉ đạo của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền về việc thực hiện Công ước; tình hình và kết quả thực hiện Công ước của Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế trong việc thực hiện Công ước.

2. Thanh tra Chính phủ chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp và các Bộ, ngành, địa phương xây dựng các đề án, kế hoạch, hoạt động tuyên truyền, phổ biến về Công ước trên phạm vi cả nước; hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các Bộ, ngành, địa phương trong việc tuyên truyền, phổ biến về Công ước; tổng hp tình hình và kết quả công tác tuyên truyền, phổ biến về Công ước trong phạm vi cả nước báo cáo Thủ tướng Chính phủ.

3. Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình, hàng năm, các cơ quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch tuyên truyền, phổ biến về Công ước với các hình thức phù hợp, hiệu quả cho cán bộ, công chức, viên chức, học sinh, sinh viên và công dân thuộc phạm vi quản của mình.

Điều 6. Rà soát và hoàn thiện pháp luật nhằm thực hiện Công ước

1. Rà soát và hoàn thiện pháp luật nhằm bảo đảm sự tương thích giữa pháp luật Việt Nam với Công ước về các nội dung phòng ngừa, hình sự hóa và thực thi pháp luật, hp tác quốc tế, thu hồi tài sản, hỗ trợ kỹ thuật và trao đổi thông tin liên quan đến Công ước.

2. Căn cứ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình, các cơ quan, tổ chức có trách nhiệm đề xuất và tổ chức thực hiện việc rà soát và hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật thuộc phạm vi quản lý của mình theo chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật hàng năm được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

3. Bộ Tư pháp có trách nhiệm tổng hợp các đề xuất xây dựng pháp luật của các cơ quan, tổ chức thành chương trình, kế hoạch và trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt; chủ trì, phối hp với Thanh tra Chính phủ trong việc hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc và tổng hợp tình hình, kết quả thực hiện việc rà soát và hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan, tchức, báo cáo Thủ tướng Chính phủ.

Điều 7. Tương trợ tư pháp trong khuôn khổ Công ước

1. Tương trợ tư pháp trong khuôn khổ Công ước được thực hiện theo quy định của pháp luật Việt Nam, trên cơ sở điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên và nguyên tắc có đi có lại.

2. Bộ Tư pháp có trách nhiệm chủ trì:

a) Tiếp nhận, chuyển giao, giải quyết các yêu cầu của quốc gia thành viên Công ước về tương trợ tư pháp dân sự và thu hồi tài sản tham nhũng;

b) Đề nghị các quốc gia thành viên Công ước giải quyết các yêu cầu của Việt Nam về tương trợ tư pháp dân sự và thu hi tài sản tham nhũng;

c) Đề xuất việc ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế về tương trợ tư pháp dân sự và thu hồi tài sản tham nhũng;

d) Nghiên cứu, đề xuất Thủ tướng Chính phủ xây dựng, thực hiện các đề án về thu hồi tài sản tham nhũng;

đ) Phối hợp với Thanh tra Chính phủ và Bộ Ngoại giao trong việc tiếp nhận, trao đổi thông tin liên quan đến tương trợ tư pháp dân sự và thu hồi tài sản tham nhũng.

3. Bộ Công an có trách nhiệm chủ trì:

a) Tiếp nhận, chuyển giao các yêu cầu của quốc gia thành viên Công ước về dẫn độ, chuyển giao người đang chấp hành hình phạt tù; thực hiện các quyết định có liên quan của tòa án có thẩm quyền;

b) Đề nghị các quốc gia thành viên Công ước giải quyết các yêu cầu của Việt Nam về dẫn độ, chuyển giao người đang chấp hành hình phạt tù;

c) Đề xuất việc ký kết, gia nhập và thực hiện các điều ước quốc tế về dẫn độ, chuyển giao người đang chấp hành hình phạt tù giữa các quốc gia thành viên Công ước;

d) Nghiên cứu, xây dựng các đề án về kỹ thuật điều tra đặc biệt, điều tra chung theo quy định của Công ước trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết đnh;

đ) Phối hợp với Thanh tra Chính phủ, Bộ Ngoại giao trong việc tiếp nhận, trao đổi thông tin về dẫn độ, chuyển giao người đang chấp hành hình phạt tù và các thông tin khác liên quan đến tội phạm tham nhũng.

4. Đnghị Viện Kiểm sát nhân dân ti cao chủ trì:

a) Tiếp nhận, chuyển giao, giải quyết theo thẩm quyền các yêu cầu của các quốc gia thành viên Công ước về tương trợ tư pháp hình sự;

b) Đnghị các quốc gia thành viên Công ước giải quyết các yêu cầu của Việt Nam về tương trợ tư pháp hình sự;

c) Đxuất việc ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế về tương trợ tư pháp hình sự;

d) Phối hợp với Thanh tra Chính phủ, Bộ Ngoại giao trong việc tiếp nhận, trao đổi thông tin về tương trợ tư pháp hình sự.

5. Bộ Ngoại giao chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao quyết định áp dụng nguyên tắc có đi có lại trong thực hiện tương trợ tư pháp với các quốc gia thành viên Công ước mà Việt Nam chưa ký kết các hiệp định tương trợ tư pháp về các nội dung nói trên.

Điều 8. Trao đổi, quản lý thông tin, dữ liệu liên quan đến Công ước

1. Thanh tra Chính phủ là đầu mối quốc gia có trách nhiệm:

a) Chủ trì, phối hợp với Bộ Ngoại giao cung cấp thông tin chung về thực hiện Công ước của Việt Nam theo yêu cu của Công ước;

b) Tiếp nhận, thực hiện hoặc chuyển tới các cơ quan, tổ chức của Việt Nam những thông tin, đề nghị hợp tác liên quan đến Công ước từ phía quốc tế;

c) Liên hệ với Ban Thư ký Hội nghị các quốc gia thành viên Công ước và cơ quan đầu mối của quốc gia thành viên khác về các nội dung liên quan đến Việt Nam;

d) Tổng hợp và báo cáo Thủ tướng Chính phủ về tình hình và kết quả thực hiện Công ước và nhu cầu hỗ trợ kỹ thuật thực hiện Công ước của Việt Nam;

đ) Quản lý thông tin, dữ liệu liên quan đến Công ước.

2. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, y ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các cơ quan, tổ chức có liên quan chịu trách nhiệm tổng hợp thông tin, dữ liệu về thực hiện Công ước và nhu cầu hỗ trợ kỹ thuật thực hiện Công ước gắn với việc thực hiện các quy định pháp luật về trao đổi, quản lý và sử dụng thông tin, dữ liệu về phòng, chống tham nhũng, báo cáo Thủ tướng Chính phủ qua Thanh tra Chính phủ.

Điều 9. Hỗ trợ kỹ thuật thực hiện Công ước

Thanh tra Chính phủ chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổng hợp nhu cầu hỗ trợ kỹ thuật thực hiện Công ước; tình hình tiếp nhận, quản lý và sử dụng các hỗ trợ kỹ thuật thực hiện Công ước của các Bộ, ngành, địa phương, báo cáo Thủ tướng Chính phủ theo quy định của pháp luật.

Điều 10. Tham gia cơ chế đánh giá việc thực hiện Công ước

1. Nội dung tham gia cơ chế đánh giá việc thực hiện Công ước gồm: Trả lời các câu hỏi trong Danh mục tự đánh giá và hoàn thiện Báo cáo đánh giá quốc gia về việc thực hiện Công ước theo Nghị quyết về cơ chế đánh giá của Hội nghị các quốc gia thành viên Công ước; làm việc với Ban thư ký Hội nghị các quốc gia thành viên Công ước và các chuyên gia quốc tế; tổ chức nhóm chuyên gia của Việt Nam tham gia đánh giá việc thực hiện Công ước của quốc gia thành viên khác.

2. Thanh tra Chính phủ chủ trì:

a) Xây dựng và phối hp với các Bộ, ban, ngành Trung ương tổ chức thực hiện kế hoạch đánh giá việc thực hiện Công ước;

b) Hướng dẫn, đôn đốc các Bộ, ngành cung cấp thông tin phục vụ quá trình đánh giá;

c) Chủ trì việc trả lời các câu hỏi về các biện pháp phòng ngừa và hỗ trợ kỹ thuật theo Danh mục tự đánh giá;

d) Phối hợp với các cơ quan, tổ chức có liên quan làm việc với đại diện Ban thư ký Hội nghị các quốc gia thành viên và nhóm chuyên gia quốc tế;

đ) Tổng hợp thông tin, hoàn thiện Danh mục tự đánh giá và Báo cáo đánh giá quốc gia về việc thực hiện Công ước trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt;

e) Tổ chức hoạt động của nhóm chuyên gia của Việt Nam tham gia đánh giá việc thực hiện Công ước của quốc gia thành viên khác.

3. Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao và Bộ Công an trả lời các câu hỏi về hình sự hóa và thu hồi tài sản theo quy định tại Chương III và Chương V của Công ước.

4. Bộ Công an chủ trì phối hợp với Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao và Bộ Tư pháp trả lời câu hỏi về thực thi pháp luật hợp tác quốc tế theo quy định tại Chương III và Chương IV của Công ước.

5. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, y ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các cơ quan, tổ chức có liên quan có trách nhiệm phối hp trả lời các câu hỏi trong Danh mục tự đánh giá và thực hiện các hoạt động khác trong khuôn khổ cơ chế đánh giá việc thực hiện Công ước.

Điều 11. Tổ chức và tham gia các hội nghị về Công ước

1. Các hội nghị về Công ước gồm: Hội nghị các quốc gia thành viên Công ước và các hội nghị khác trong phạm vi Công ưc theo Nghị quyết của Hội nghị các quốc gia thành viên Công ước; các hội nghị quốc tế và quốc gia ngoài phạm vi Công ước nhưng có nội dung liên quan đến Công ước.

2. Thanh tra Chính phủ chịu trách nhiệm báo cáo, đề xuất Thủ tướng Chính phủ về việc tham dự Hội nghị các quốc gia thành viên Công ước và tổ chức hoặc đăng cai tổ chức các hội nghị quốc tế và quốc gia về Công ước; chủ trì tổ chức các đoàn công tác liên ngành tham gia các hội nghị quốc tế về phòng ngừa tham nhũng, chế đánh giá việc thực hiện Công ước, hỗ trợ kỹ thuật và trao đổi thông tin về thực hiện Công ước; tổng hợp thông tin về kết quả tổ chức và tham gia các hội nghị về Công ước của các Bộ, ngành báo cáo Thủ tướng Chính phủ.

3. Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ Công an, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao và Tòa án nhân dân tối cao tchức các đoàn công tác liên ngành tham gia các hội nghị quốc tế về hình sự hóa, thu hồi tài sản tham nhũng và tương trợ tư pháp dân sự.

4. Bộ Công an chủ trì tổ chức các đoàn công tác liên ngành tham gia các hội nghị quốc tế về điều tra chung, kỹ thuật điều tra đặc biệt và dẫn độ, chuyn giao người đang chấp hành hình phạt tù.

5. Đề nghị Viện Kiểm sát nhân dân tối cao chủ trì tổ chức các đoàn công tác liên ngành tham gia các hội nghị quốc tế về tương trợ tư pháp hình sự.

6. Các Bộ, ngành tham gia các hội nghị quốc tế ngoài phạm vi Công ước có nội dung liên quan đến Công ước nếu có tư cách thành viên chính thức của diễn đàn hay tổ chức quốc tế chủ trì hội nghị đó.

7. Các Bộ, ngành chủ trì tham gia các hội nghị quốc tế về Công ước có trách nhiệm: báo cáo Thủ tướng Chính phủ, đồng gửi Thanh tra Chính phủ về kết quả việc tham gia hội nghị sau 10 ngày ktừ ngày kết thúc hội nghị.

Điều 12. Thực hiện thủ tục đối ngoại liên quan đến Công ước

1. Thủ tục đi ngoại liên quan đến thực hiện Công ước gồm: Thông báo giải thích, áp dụng Công ước; thông báo việc rút bảo lưu hoặc rút phản đối bảo lưu; thông báo về việc chấp nhận hoặc phản đối bảo lưu của quốc gia thành viên Công ước; thông báo về việc chấm dứt áp dụng tạm thời toàn bộ hoặc một phần của Công ước; thông báo rút khỏi Công ước và các thông báo khác thể hiện quan điểm chính thức của Việt Nam về những vấn đề liên quan đến Công ước và tổ chức thực hiện Công ước.

2. Bộ Ngoại giao chủ trì, phối hợp với Thanh tra Chính phủ và các Bộ, ngành có liên quan tiến hành các thủ tục đối ngoại về Công ước theo quy định của pháp luật Việt Nam, các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên và tập quán quốc tế trên nguyên tắc có đi có lại.

3. Bộ Ngoại giao có trách nhiệm phân công cán bộ tại Cơ quan đại diện của Việt Nam tại Áo theo dõi, chuyển thông tin, đề nghị hp tác liên quan đến Công ước.

Chương 3.

TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY CHẾ

Điều 13. Điều phối việc thực hiện Quy chế

1. Thanh tra Chính phủ có trách nhiệm chủ trì hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra, đôn đốc các hoạt động thực thi Quy chế này của các Bộ, ngành, địa phương; đề xuất thực hiện các nhiệm vụ phát sinh khác nhằm thực thi Công ước; sơ kết, tổng kết việc thực hiện Công ước trên phạm vi cả nước.

2. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, y ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các cơ quan, tổ chức có liên quan có trách nhiệm phân công đơn vị thường trực và cán bộ theo dõi, điu phối việc thực hiện Công ước trong phạm vi Bộ, ngành, địa phương mình.

Điều 14. Trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức trong việc thực hiện Quy chế

1. Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình, người đứng đầu cơ quan, tổ chức có trách nhiệm tổ chức thực hiện Quy chế này; hàng năm báo cáo kết quả thực hiện theo quy định của pháp luật;

2. Tổng Thanh tra Chính phủ chủ trì, phối hợp với người đứng đầu cơ quan, tổ chức có liên quan trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định việc sửa đổi, bổ sung Quy chế này trong trường hp cần thiết.

Điều 15. Kinh phí thực hiện

Kinh phí thực hiện Quy chế này do ngân sách nhà nước cp và từ các nguồn tài trợ hp pháp khác. Việc quản , sử dụng kinh phí thực hiện theo quy định hiện hành về quản lý tài chính./.

THE PRIME MINISTER
--------

SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM
Independence - Freedom – Happiness

----------------

No. 31/2012/QD-TTg

Hanoi, July 26, 2012

 

DECISION

PROMULGATING THE REGULATION ON COORDINATION IN THE IMPLEMENTATION OF THE UNITED NATIONS CONVENTION AGAINST CORRUPTION

Pursuant to the Law on Organization of the Government, of December 25, 2011;

Pursuant to the Anti-Corruption Law, of November 29, 2005;

Pursuant to the Law on Conclusion, Accession to and Implementation of Treaties, of June 14, 2005;

Pursuant to the Law on Mutual Legal Assistance, of November 21, 2005;

Pursuant to the Decision No. 950/2009/QD-CTN, of June 30, 2009, of the President on ratifying the United Nations Convention against Corruption;

Pursuant to the Decision No. 445/QD-TTg, of April 07, 2010 of the Prime Minister on approving Plan on implementation of United Nations Convention against Corruption;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

The Prime Minister promulgates the Decision on promulgation of the Regulation on coordination in the implementation of the United Nations Convention against Corruption,

Article 1. To promulgate together with this Decision the Regulation on coordination in the implementation of the United Nations Convention against Corruption.

Article 2. This Decision takes effect on September 15, 2012.

Article 3. Ministers, heads of ministerial-level agencies, heads of government-attached agencies, the Chief of the Office of the Central Steering Committee of Corruption Prevention and Fighting, chairpersons of provincial-level People's Committees and related agencies and organizations shall implement this Decision.

 

 

 

THE PRIME MINISTER




Nguyen Tan Dung

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

ON COORDINATION IN THE IMPLEMENTATION OF THE UNITED NATIONS CONVENTION AGAINST CORRUPTION
(Promulgated together with the Decision No. 31/2012/QD-TTg of July 26, 2012, of the Prime Minister)

Chapter I

GENERAL PROVISIONS

Article 1. Scope of regulation

This Regulation stipulates the coordination principles, contents, methods and responsibilities of agencies and organizations in the implementation of the United Nations Convention against Corruption (hereinafter referred to as the Convention).

Article 2. Subjects of application

This Regulation applies to ministries, ministerial-level agencies, government-attached agencies, provincial-level People's Committees and agencies and organizations with functions, tasks and powers in the implementation of the Convention.

Article 3. Principles of coordination

1. To prioritize the application of treaties to which Vietnam is a member; to abide by Vietnamese laws and on the basis of functions, tasks and powers prescribed by law.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3. To ensure timeliness, synchronism and efficiency; to clearly define the responsibility of every agency or organization in assuming the prime responsibility for, and coordinating in, the implementation of the Convention; to avoid overlapping or incompletely performing obligations and responsibilities of agencies and organizations in the course of coordination.

4. Positively reporting and propo­sing to the Prime Minister for settlement any problems arising in the course of coordination.

Article 4. Content of Coordination

1. Propagation and dissemination of the Convention.

2. Reviewing and completing law aiming to implement the Convention.

3. Mutual legal assistance in the Convention framework.

4. Exchange of information relating to the Convention.

5. Technical assistance for the Convention implementation.

6. Participation in mechanisms of assessment of the Convention implementation.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

8. Carrying out of procedures for foreign affairs related to the Convention.

Chapter II

CONTENTS, METHODS OF, AND RESPONSIBILITY FOR COORDINATION IN THE IMPLEMENTATION OF THE CONVENTION

Article 5. Propagation and dissemination of the Convention

1. The contents of propagation and dissemination of the Convention include: the fundamentals of the Convention and resolutions of conferences of States Parties of Convention; provisions of Vietnamese law on anti-corruption and implementation of the Convention; responsibilities of agencies, organizations and units in implementation of the Convention; directions of competent agencies and organizations in the implementation of the Convention; situation and results of implementation of the Convention in Vietnam and international experiences in implementation of the Convention.

2. The Government Inspectorate shall assume the prime responsibility for, and coordinate with the Ministry of Justice and ministries, sectors and localities in, elaboration of schemes and plans for the propagation and dissemination of the Convention in nationwide; guide, inspect and urge ministries, sectors and localities in the propagation and dissemination of the Convention; summarize the situation and results of propagation and dissemination of the Convention in nationwide in order to report to the Prime Minister.

3. Within the scope of their functions, tasks and powers, agencies, organizations and units shall annually elaborate and implement their plans to propagate and disseminate the Convention in conformable and effective forms to cadres, civil servants, public employees, pupils, students and citizens under their management.

Article 6. Reviewing and completing law aiming to implement of the Convention

1. To review and complete laws aiming to ensure compatibility between the law of Vietnam and the Convention with regard to the prevention, criminalization and law enforcement, international cooperation, asset recovery, technical assistance and exchange of information relating to the Convention.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3. The Ministry of Justice shall summarize law elaboration proposals of agencies and organizations into programs and plans and submit them to competent agencies for approval; assume the prime responsibility for, and coordinate with the Government Inspectorate in, guiding, inspecting, urging and reviewing the situation and results of the review and completion of legal documents of agencies, organizations in order to report to the Prime Minister.

Article 7. Legal assistance within the Convention framework

1. Legal assistance within the Convention framework shall be implemented in accordance with Vietnam's law and on the basis of treaties to which Vietnam is a member and the principle of reciprocity.

2. The Ministry of Justice shall assume the prime responsibility for:

a/ Receiving, forwarding, settling requests of the Convention’s States Parties for civil mutual legal assistance and the corruption asset recovery;

b/ Requesting the Convention’s States Parties to settle Vietnam's requests for civil mutual legal assistance and the corruption asset recovery;

c/ Proposing the conclusion, accession to and implementation of treaties on civil mutual legal assistance and the corruption asset recovery;

d/ Studying, proposing to the Prime Minister for elaboration and implementation of corruption asset recovery schemes.

e/ Coordinating with the Government Inspectorate and the Ministry of Foreign Affairs in receiving or exchanging information relating to civil mutual legal assistance and the corruption asset recovery.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a/ Receiving and transferring requests of the Convention’s States Parties for extradition and transfer of persons serving an imprisonment penalty; and implementing relevant rulings of competent courts;

b/ Requesting the Convention’s States Parties to settle Vietnam's requests for extradition and transfer of persons serving an imprisonment penalty;

c/ Proposing the conclusion, accession- to and implementation of treaties on extradition and transfer of persons serving an imprisonment penalty between the Convention’s States Parties;

d/ Studying and formulating technical schemes on special investigations and general investigation as provided by the Convention and submitting them to the Prime Minister for consideration and decision;

e/ Coordinating with the Government Inspectorate and the Ministry of Foreign Affairs in receiving and exchanging information on extradition and transfer of persons serving an imprisonment penalty and other information relating to crimes of corruption.

4. Requesting the Supreme People's Procuracy for assuming the prime responsibility for:

a/ Receiving, transferring or settling according to its competence requests of the Convention’s States Parties for criminal mutual legal assistance;

b/ Requesting the Convention’s States Parties to settle Vietnam's requests for criminal mutual legal assistance;

c/ Proposing the conclusion, accession to and implementation of treaties on criminal mutual legal assistance;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5. The Ministry of Foreign Affairs shall assume the prime responsibility for, and coordinate with the Ministry of Justice, the Ministry of Public Security and the Supreme People's Procuracy in, deciding on the application of the principle of reciprocity in implementation of mutual legal assistance, with the Convention’s States Parties which Vietnam has not yet concluded any mutual legal assistance agreements in terms of the above-mentioned contents.

Article 8. Exchange, management of information and data relating to the Convention

1. The Government Inspectorate acting as the national focal shall:

a/ Assume the prime responsibility for, and coordinate with the Ministry of Foreign Affairs in, supplying general information on the Convention implementation of Vietnam as required by the Convention;

b/ Receive and implement or transfer to Vietnamese agencies or organizations the information and cooperation suggestions related to Convention from foreign countries;

c/ Contact to the Secretariat of the Conference of the Convention’s States Parties and national focal bodies of other States Parties on contents related to Vietnam;

d/ Summarize and report to the Prime Minister the situation and results of implementation of the Convention and Vietnam's requests for technical assistance for the Convention implementation of Vietnam;

e/ Manage information and data related to Convention.

2. Ministries, ministerial-level agencies, Government-attached agencies, provincial-level People's Committees and relevant agencies and organizations shall summarize information and data on the Convention implementation and technical assistance demands for the Convention implementation in association with the implementation of legal provisions on exchange, management and use of information and data on anti-corruption, and report them to the Prime Minister via the Government Inspectorate.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

The Government Inspectorate shall assume the prime responsibility for, and coordinate with the Ministry of Planning and Investment to summarize the technical assistance demands for the Convention implementation; the receipt, management and use situation of technical assistance for the Convention implementation by ministries, sectors and localities, and report to the Prime Minister as provided by law.

Article 10. Participation in mechanisms for assessment of the Convention implementation

1. The contents of participation in mechanisms for assessment of the Convention implementation include: answering questions in the self-assessment checklist and finalizing the national assessment report on  the implementation of the Convention under resolutions on assessment mechanism of the Conference of the Convention’s States Parties; working with the Secretariat of the Conference of the Convention’s States Parties and international experts; organizing groups of Vietnamese experts participating in the assessment of the Convention implemen­tation of other States Parties.

2. The Government Inspectorate shall assume the prime responsibility for:

a/ Elaborating and coordinating with ministries, central committees and sectors in organizing the implementation of plans to assess the Convention implementation;

b/ Guiding and urging ministries and sectors to provide information serving the assessment process;

c/ Answering questions on technical assistance and preventive measures under the self-assessment checklist;

d/ Coordinating with related agencies and organizations in working with representatives of the Secretariat of the Conference of the States Parties and international expert groups;

e/ Summarizing information, finalizing the self-assessment checklist and national assessment report on the Convention implementation and submitting them to the Prime Minister for approval;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3. The Ministry of Justice shall assume the prime responsibility for, and coordinate with the Supreme People's Procuracy, the Supreme People's Court and the Ministry of Public Security to answer questions on criminalization and asset recovery as provided in Chapter III and Chapter V of the Convention.

4. The Ministry of Public Security shall assume the prime responsibility for, and coordinate with the Supreme People's Procuracy, the Supreme People's Court and the Ministry of Justice to answer questions on law enforcement and international cooperation as provided in Chapter III and Chapter IV of the Convention.

5. Ministries, ministerial-level agencies, government-attached agencies, provincial-level People's Committees and relevant agencies and organizations shall coordinate in answering questions in the self-assessment checklist and implementing other activities within the framework of mechanisms for assessment of the Convention implementation.

Article 11. Organization of and participation in conferences on the Convention

1. Conferences on the Convention include the Conferences of the Convention’s States Parties and other conferences within the scope of the Convention under resolutions of the Conference of the Convention’s States Parties; international and national conferences outside the scope of the Convention but having content related to the Convention.

2. The Government Inspectorate shall report on, and propose to the Prime Minister the participation in the Conference of the Convention’s States Parties and the organization or being host of international and national conferences on the Convention; assume the prime responsibility for organizing inter-sectoral delegations participating in international conferences on corruption prevention, mechanisms for assessment of the Convention implementation, technical assistance and exchange of information on the Convention implementation; summarizing information on results of organization and participation in conferences on the Convention of ministries, sectors in order to report to the Prime Minister.

3. The Ministry of Justice shall assume the prime responsibility for, and coordinate with the Ministry of Public Security, the Supreme People's Procuracy and the Supreme People's Court in, organizing inter-sectoral delegations to participate in international conferences on criminalization, corruption asset recovery and in civil mutual legal assistance.

4. The Ministry of Public Security shall assume the prime responsibility for organizing inter-sectoral delegations to participate in international conference on general investigations, special investigation techniques and extradition, transfer of persons serving an imprisonment penalty.

5. Requesting the Supreme People's Procuracy for assuming the prime responsibility for organizing inter-sectoral delegations to participate in international conferences on criminal mutual legal assistance.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7. Ministries and sectors assuming the prime responsibility for participation in international conferences on the Convention shall report to the Prime Minister and concurrently send to the Government Inspectorate on the results of their participation in the conferences within 10 days after the conclusion of such conferences.

Article 12. Implementation of procedures for foreign affairs related to the Convention

1. The procedures for foreign affairs related to the Convention implementation include notification of the interpretation and application of the Convention; notification on the withdrawal of reservations or withdrawal of reservation protests; notification on the acceptance of, or protest against, reservations of the Convention’s States Parties; notification of the termination of temporary application of the whole or part of the Convention; notification of the withdrawal from the Convention and other notifications expressing official viewpoints of Vietnam on matters related to the Convention and the organization of the Convention implementation.

2. The Ministry of Foreign Affairs shall assume the prime responsibility for, and coordinate with the Government Inspectorate and relevant ministries and sectors in, conducting the procedures for foreign affairs related to Convention in accordance with Vietnam's law, treaties to which Vietnam is a member and international practices on the basis of the principles of reciprocity.

3. The Ministry of Foreign Affairs shall assign officers at the Vietnamese Representative Mission in Austria to monitor, transfer information and proposals for cooperation related to the Convention.

Chapter III

ORGANIZING IMPLEMENTATION OF THE REGULATION

Article 13. Coordination in the implementation of the Regulation

1. The Government Inspectorate shall assume the prime responsibility for guiding, monitoring, inspecting and urging activities in the implementation of this Regulation by ministries, sectors and localities; propose the performance of other arising tasks aiming to execute the Convention; and organize preliminary and final reviews of the Convention implementation in nationwide.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Article 14. Responsibilities of heads of agencies, organizations in the implementation of the Regulation

1. Within the scope of their functions, tasks and powers, heads of agencies, organizations shall organize the implementation of this Regulation; and annually report on implementation results as prescribed by law.

2. The Inspector General of the Government shall assume the prime responsibility for, and coordinate with heads of relevant agencies, organizations in, submitting to the Prime Minister for consideration and decision on amendments and supplements to this Regulation in necessary case.

Article 15. Fund for implementation

The fund for implementation of this Regulation is allocated from the state budget and other lawful financial sources. The management and use of the fund for implementation must comply with current regulations on financial management. -

 

 

 

THE PRIME MINISTER




Nguyen Tan Dung

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Quyết định 31/2012/QĐ-TTg ngày 26/07/2012 về Quy chế phối hợp thực hiện Công ước của Liên hợp quốc về chống tham nhũng do Thủ tướng Chính phủ ban hành

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


9.946

DMCA.com Protection Status
IP: 3.145.156.250
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!