|
Bản dịch này thuộc quyền sở hữu của
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Mọi hành vi sao chép, đăng tải lại mà không có sự đồng ý của
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT là vi phạm pháp luật về Sở hữu trí tuệ.
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT has the copyright on this translation. Copying or reposting it without the consent of
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT is a violation against the Law on Intellectual Property.
X
CÁC NỘI DUNG ĐƯỢC SỬA ĐỔI, HƯỚNG DẪN
Các nội dung của VB này được VB khác thay đổi, hướng dẫn sẽ được làm nổi bật bằng
các màu sắc:
: Sửa đổi, thay thế,
hủy bỏ
Click vào phần bôi vàng để xem chi tiết.
|
|
|
Đang tải văn bản...
Số hiệu:
|
03/CT-NHNN
|
|
Loại văn bản:
|
Chỉ thị
|
Nơi ban hành:
|
Ngân hàng Nhà nước
|
|
Người ký:
|
Nguyễn Văn Bình
|
Ngày ban hành:
|
16/03/2012
|
|
Ngày hiệu lực:
|
Đã biết
|
Ngày công báo:
|
Đang cập nhật
|
|
Số công báo:
|
Đang cập nhật
|
|
Tình trạng:
|
Đã biết
|
NGÂN
HÀNG NHÀ NƯỚC
VIỆT NAM
-------
|
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
|
Số:
03/CT-NHNN
|
Hà
Nội, ngày 16 tháng 03 năm 2012
|
CHỈ THỊ
VỀ CÔNG TÁC THANH TRA, GIÁM SÁT; PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG,
SAI PHẠM TRONG LĨNH VỰC TIỀN TỆ VÀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
Để triển khai có hiệu quả Nghị quyết
số 01/NQ-CP ngày 03/01/2012 của Chính phủ về những giải pháp chủ yếu chỉ đạo,
điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách
nhà nước năm 2012, đồng thời triển khai toàn diện, sâu sắc nhưng thận trọng quá
trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng theo đúng lộ trình, mục tiêu đã đặt ra,
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các đơn vị trực thuộc Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam và các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (sau đây gọi
là tổ chức tín dụng), trong năm 2012, tập trung thực hiện các nhiệm vụ, biện
pháp về công tác thanh tra, giám sát; phòng, chống tham nhũng, sai phạm trong lĩnh
vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng như sau:
1. Các đơn vị tại
trụ sở chính Ngân hàng Nhà nước Việt Nam:
1.1. Tổ chức thực hiện nghiêm túc điểm 2.8 Chỉ thị số 01/CT-NHNN ngày 13/2/2012 của Thống đốc
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Căn cứ kết quả quản lý, thanh tra, giám sát và tổng
hợp thống kê để phân loại các tổ chức tín dụng; thực hiện các bước tái cơ cấu hệ
thống và xử lý những tổ chức tín dụng yếu kém, theo phương châm toàn diện, thận
trọng, đảm bảo an toàn hệ thống.
1.2. Xử lý nghiêm theo quy định của
pháp luật những hành vi vi phạm pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, vi
phạm sự chỉ đạo, điều hành của Ngân hàng Nhà nước năm 2012; coi đây là một
trong những biện pháp quan trọng nhằm chấm dứt tình trạng cạnh tranh không lành
mạnh và vi phạm có tính hệ thống trong thời gian qua của các tổ chức tín dụng,
lập lại kỷ cương trong hoạt động ngân hàng.
1.3. Tăng cường tính chủ động trong
phối hợp công tác giữa các đơn vị thuộc trụ sở chính; giữa các đơn vị thuộc trụ
sở chính với Ngân hàng Nhà nước chi nhánh các tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương; giữa các đơn vị thuộc trụ sở chính với các Bộ, Ngành, Cơ quan chức năng; Ủy
ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong công tác quản lý,
thanh tra, giám sát, phòng, chống sai phạm, tham nhũng và quá trình thực hiện lộ
trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng.
1.4. Rà soát cơ chế, chính sách,
quy định trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng, trong đó chú trọng hoạt
động cấp tín dụng, để bổ sung, sửa đổi hoặc kiến nghị bổ sung, sửa đổi, bảo đảm
hoạt động của các tổ chức tín dụng an toàn, hiệu quả; phòng ngừa sai phạm, tội
phạm, tham nhũng trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng nói chung, hoạt
động cấp tín dụng nói riêng.
1.5. Thực hiện có hiệu quả các giải
pháp về phòng, chống tham nhũng; phòng, chống tội phạm trong từng tổ chức, đơn
vị, trong đó chú trọng giải pháp về công tác cán bộ. Tổ chức tuyên truyền, giáo
dục, cảnh báo các thủ đoạn tham nhũng, tội phạm, đặc biệt là loại tội phạm công
nghệ cao, loại tội phạm rửa tiền có thủ đoạn tinh vi, góp phần đảm bảo an ninh
tiền tệ, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.
1.6. Cơ quan Thanh tra, giám sát
ngân hàng, cùng với việc triển khai các nội dung trên, thực hiện các nhiệm vụ
sau:
1.6.1. Tập trung đổi mới, nâng cao
chất lượng hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng theo hướng thiết lập cơ chế
giám sát, thanh tra chủ động, đảm bảo hoạt động của các tổ chức tín dụng trong
khuôn khổ pháp luật cho phép.
1.6.2. Kết hợp thanh tra, giám sát việc
chấp hành chính sách, pháp luật về tiền tệ và ngân hàng với thanh tra, giám sát
rủi ro. Công tác thanh tra trực tiếp phải tập trung đánh giá thực trạng tài
chính, mức độ rủi ro, năng lực quản trị rủi ro và hệ thống kiểm soát nội bộ ở từng
nội dung được thanh tra. Qua kết quả thanh tra, giám sát, kịp thời kiến nghị biện
pháp phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý rủi ro; xử lý các hành vi vi phạm pháp luật,
hành vi tham nhũng và đề xuất các giải pháp phù hợp để thực hiện quá trình tái
cơ cấu hệ thống ngân hàng.
1.6.3. Bố trí hợp lý nhân lực, đảm
bảo hoàn thành Kế hoạch thanh tra năm 2012 theo đúng nội dung, yêu cầu và tiến
độ đề ra.
1.6.4. Làm đầu mối cùng các đơn vị
liên quan trong ngành Ngân hàng có kế hoạch phối hợp với Bộ Công an, các Bộ,
ngành và các địa phương trong việc nghiên cứu, xây dựng, trình cấp có thẩm quyền
phê duyệt và triển khai Đề án phòng, chống tội phạm trong hoạt động ngân hàng;
phối hợp với Bộ Công an xây dựng Quy chế phối hợp đấu tranh phòng, chống tội phạm
trong ngành Ngân hàng.
2. Ngân hàng Nhà
nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương:
2.1. Thực hiện có hiệu quả Chỉ thị
số 01/CT-NHNN ngày 13/02/2012 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về tổ chức thực
hiện chính sách tiền tệ và đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu quả năm
2012.
2.2. Chủ trì, phối hợp với các đơn
vị tại trụ sở chính Ngân hàng Nhà nước, với Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh,
thành phố liên quan, với các cơ quan, ban, ngành trên địa bàn trong việc triển
khai chương trình công tác năm 2012, trong đó có nhiệm vụ trọng tâm là công tác
quản lý, thanh tra, giám sát và tái cơ cấu ngân hàng.
2.3. Tăng cường công tác thanh tra,
kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động của các quỹ tín dụng nhân dân trên địa
bàn, nhất là các quỹ tín dụng nhân dân còn những mặt tồn tại, yếu kém trong hoạt
động; không để xảy ra đổ vỡ quỹ tín dụng nhân dân, gây mất ổn định kinh tế,
chính trị ở địa phương.
3. Đối với các tổ
chức tín dụng:
3.1. Chỉ đạo toàn hệ thống thực hiện
nghiêm túc các quy định của Ngân hàng Nhà nước, quy định nội bộ của tổ chức tín
dụng; giám sát chặt chẽ hoạt động và xử lý kiên quyết đối với những tồn tại,
sai phạm của các cá nhân và đơn vị trực thuộc.
3.2. Báo cáo kịp thời Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam và Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố tình hình thanh
khoản và những biến động bất lợi, ảnh hưởng xấu đến an toàn, hiệu quả hoạt động;
thực hiện đúng chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước trong quá trình cơ cấu lại hệ thống
các tổ chức tín dụng.
3.3. Thực hiện nghiêm túc việc chỉnh
sửa đối với các yêu cầu, kiến nghị của cơ quan quản lý; kiến nghị của kiểm toán
độc lập; chấp hành nghiêm túc chế độ hạch toán kế toán, chế độ báo cáo thống kê
theo quy định.
3.4. Củng cố, nâng cao vai trò, hiệu
lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý, điều hành; kiểm soát, kiểm toán nội
bộ phù hợp với quy mô hoạt động, mức độ rủi ro của tổ chức tín dụng. Tăng cường
công tác kiểm soát, kiểm toán nội bộ, đặc biệt đối với việc chấp hành các quy định
của Ngân hàng Nhà nước trong hoạt động cấp tín dụng để chủ động phát hiện và
ngăn chặn vi phạm pháp luật, tiêu cực, tham nhũng.
3.5. Đẩy mạnh việc ứng dụng công
nghệ thông tin và đảm bảo an toàn hệ thống công nghệ thông tin trong hoạt động
cấp tín dụng, quản lý chất lượng cấp tín dụng. Khai thác dịch vụ thông tin tín
dụng của Ngân hàng Nhà nước để hỗ trợ việc đánh giá rủi ro tín dụng và ngăn chặn
sai phạm trong hoạt động cấp tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng.
3.6. Kiểm tra, rà soát các cơ chế,
quy chế, quy trình nội bộ để xây dựng mới hoặc bổ sung, sửa đổi các nội dung,
quy định không còn phù hợp, đảm bảo chấp hành đúng quy định của pháp luật và
yêu cầu của Cơ quan quản lý; đồng thời đảm bảo mọi giao dịch tại từng đơn vị
trong toàn hệ thống tổ chức tín dụng được kiểm tra, kiểm soát đầy đủ, kịp thời.
3.7. Tổ chức học tập, nghiên cứu
văn bản liên quan đến công tác phòng, chống tham nhũng; phòng, chống tội phạm,
dưới nhiều hình thức để nâng cao kiến thức pháp luật và ý thức tuân thủ pháp luật
trong từng công chức, viên chức. Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn việc nhận biết
các hành vi, thủ đoạn lừa đảo trong hoạt động ngân hàng để nâng cao ý thức
phòng, chống các loại tội phạm này.
3.8. Kiểm tra, rà soát lại các vụ
việc vi phạm pháp luật, tiêu cực, tham nhũng còn tồn đọng, xây dựng kế hoạch cụ
thể để xử lý dứt điểm vụ việc, thu hồi tài sản thất thoát.
3.9. Chú trọng hơn nữa công tác quản
lý và nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, viên chức. Thực hiện đúng quy định
của pháp luật, quy định của tổ chức tín dụng trong khâu tuyển dụng, sử dụng, đề
bạt, bổ nhiệm, chuyển đổi vị trí công tác. Kiên quyết loại khỏi tổ chức, đơn vị
đối với cán bộ, nhân viên thoái hóa, có hành vi tiêu cực, tham nhũng, vi phạm
pháp luật; kịp thời xử lý nghiêm trách nhiệm những đứng đầu đơn vị để xảy ra
sai phạm, tham nhũng.
4. Tổ chức thực hiện:
4.1. Chỉ thị này có hiệu lực kể từ
ngày ký.
4.2. Hàng quý, tổ chức tín dụng báo
cáo kết quả thực hiện Chỉ thị này (một nội dung riêng trong báo cáo định kỳ
hàng quý về công tác phòng, chống tham nhũng và tội phạm).
4.3. Chánh Văn phòng, Chánh Thanh
tra, giám sát ngân hàng và Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Chủ tịch Hội đồng thành viên và Tổng
giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng thực hiện Chỉ thị này.
Nơi nhận:
- Như điểm 4.3 Khoản 4;
- Thủ tướng Chính phủ và các Phó Thủ tướng (để báo cáo);
- VP BCĐTW về PCTN (để báo cáo);
- Bộ Công an (để phối hợp);
- Ban Lãnh đạo NHNN;
- Lưu: VT, Cơ quan TTGSNH.
|
THỐNG
ĐỐC
Nguyễn Văn Bình
|
Chỉ thị 03/CT-NHNN năm 2012 về công tác thanh tra, giám sát; phòng, chống tham nhũng, sai phạm trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
STATE
BANK OF VIETNAM
-------
|
THE
SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM
Independence– Freedom – Happiness
---------------
|
No:
03/CT-NHNN
|
Hanoi, March 16, 2012
|
DIRECTIVE ON
THE INSPECTION, SUPERVISION; ANTI-CORRUPTION, VIOLATIONS IN MONETARY SECTOR AND
BANKING ACTIVITY For effectively implementing the
Resolution No. 01/NQ-CP dated 03 January 2012 of the Government on key solutions
for directing, managing the implementation of socio- economic development plan
and the state budget estimation for the year 2012, and at the same time, implementing
comprehensively, deeply and carefully the process of restructuring the banking system
in accordance with the given process, objectives, the Governor of the State
Bank hereby requires units of the State Bank of Vietnam and credit
institutions, foreign bank's branches (herein after referred to as credit
institution), in 2012 to focus on performing duties, measures for the
inspection, supervision; anti-corruption, violations in monetary sector and
banking activity as follows: 1. Units at the head office of
the State Bank of Vietnam: 1.1 To organize to seriously implement
provisions in point 2.8 of the Directive No.01/CT-NHNN dated 13 February 2012
of the Governor of the State Bank of Vietnam; Basing on the result of
management, inspection, supervision and the general statistics to classify credit
institutions; to implement steps of restructuring and handling the weak credit institutions
in accordance with policy of comprehensiveness, carefulness and system
security. 1.2 To strictly deal with any
act of violation of laws on monetary and banking activity, breach of guidance and
management of the State Bank in 2012; to regard this as an important measure to
terminate the unhealthy competition and systematic violation of credit institutions,
foreign bank's branches in the past time. 1.3 To enhance the sense of initiative
in work coordination among units of the head office; between units of the head
office and State Bank's branches in provinces and cities; between units of the
head office and the ministries, sectors, functional agencies; with the People’s
committee of provinces, cities under the central Government’s management in the
control, inspection, supervision of, prevention from violation, anti-corruption
and the implementation process of the banking restructuring schedule. 1.4. To review the regime,
policies, regulations in monetary sector and banking activity, in which focusing
on the credit supply for the purpose of supplement, amendment, or proposing for
supplement, amendment, ensuring the safe and efficient operation of credit
institutions; to prevent violation, criminal, corruption in monetary sector and
banking activity in general, and in credit supply in particular. ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 1.6 The Banking Inspection,
Supervision Agency, together with the above contents, shall be responsible for: 1.6.1 Focusing on renovating,
improving the quality of banking inspection, supervision activity toward establishing
an active supervision and inspection regime, ensuring the operation of credit
institutions within the legal framework. 1.6.2 Combining the inspection, supervision
over the implementation of laws on monetary and banking sectors with inspection
and supervision of risks. The on-site inspection should focus on the evaluation
of financial condition, risk level, risk management capacity and internal
control system for specific inspected contents. From the result of inspection, supervision,
timely proposing measure for risk prevention and settlement; to deal with acts of
violation, corruption and to recommend appropriate solutions for implementing
the process of restructuring the banking system. 1.6.3 To properly arrange the
labour force to ensure the completion of the inspection plan for 2012 in
accordance with the given contents, requirements and schedule. 1.6.4 To act as the head,
together with related units in the banking sector, in making plan to coordinate
with the Ministry of Public Security, Ministries, sectors and localities in the
study, preparation and submission to the competent level for approval and
implementation of the project on criminal prevention in banking activity; to
coordinate with the Ministry of Public Security to draw up a Regulation on
cooperation in fighting against and prevention from crimes in banking activity. 2. The State Bank's branches in
provinces, cities: 2.1 To effectively implement the
Directive No. 01/CT-NHNN dated 13 February 2012 of the Governor of the State
Bank on organizing the implementation of monetary policies and ensuring the
banking activity to be safe and efficient in 2012. 2.2 To preside over and
coordinate with units at the head office of the State Bank, with the State Bank's
branches in related provinces, cities, with the local departments and
authorities in implementing the action program of 2012, the center duty of
which is the management, inspection, supervision and restructuring of banks. 2.3 To reinforce the inspection and
supervision over activities of local people’s credit funds, especially those
who still have shortcomings in operation; not to let people’s credit funds
collapse which will cause instability for the local economy and politics. ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 3.1 To direct the entire system
to strictly implement regulations of the State Bank, and their internal
regulations; to closely supervise their operation and to resolutely handle any
shortcomings and mistakes of individuals and underlying units. 3.2 To timely report to the State
Bank of Vietnam and the State Bank's branches in provinces and cities on the
liquidity and any changes which may cause adverse effect on the security and
efficiency of operation; to observe guidelines of the State Bank during the
process of restructuring the credit institution system. 3.3 To strictly implement the correction
upon request and proposal of management authorities; the recommendations of
independent audit; to strictly comply the accounting regime and statistic
reporting regime as provided for by the laws. 3.4 To reinforce, improve the role,
validity, efficiency of the management, control apparatus; to perform internal
control, audit in conformity with the operation scale, risk level of the credit
institutions; To intensify the internal control, audit, especially on the
compliance with regulations of the State Bank in credit supply so as to be
proactive in detecting and timely preventing any act of violation and
corruption. 3.5 To push the application of information
technology and ensure the security of information technology system in credit supply,
control of credit quality; To exploit credit information services of the State Bank
for the evaluation of credit risks and to prevent mistakes in credit supply,
credit risk management. 3.6 To examine, review the
internal regimes, regulations, procedures for new preparation or supplement to,
amendment of the contents, provisions which are no longer conformable, ensuring
to comply with provisions of applicable laws law and requirements of management
authorities; at the same time, ensuring that all transactions at individual units
in the entire system of the credit institution are fully and timely inspected
and controlled. 3.7 To organize the study of
documents relating to the anti-corruption work, the criminal prevention in
various forms so as to improve the knowledge of laws and awareness of law
observance of each staff; To propagandize, disseminate and guide the
identification of fraud acts, fraudulent schemes in banking activity to heighten
the prevention from these types of crimes. 3.8 To examine, review the
outstanding cases of legal violation, corruption, drawing up a detailed plan on
absolute settlement of such cases and recovery of the lost assets. 3.9 To pay more attention to the
management work and improvement of the staff quality. ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 4. Implementation organization: 4.1 This Directive shall come
into effect from its signing date. 4.2 On a quarterly basis, credit
institutions shall report the implementation result of this Directive (the
quarterly report shall consist of a separate content on the anti-corruption and
criminal prevention). 4.3 Director of the Administrative
Department, Director Banking Inspection and Supervision Department and Head of
units of the State Bank, General Manager of State Bank’s branches in provinces,
cities under the central Government’s management, Chairman of Board of
Directors, Chairman of Board of Members and General Director (Director) of
credit institutions shall implement this Directive. GOVERNOR
OF THE STATE BANK
Nguyen Van Binh
Chỉ thị 03/CT-NHNN ngày 16/03/2012 về công tác thanh tra, giám sát; phòng, chống tham nhũng, sai phạm trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
9.080
|
NỘI DUNG SỬA ĐỔI, HƯỚNG DẪN
Văn bản bị thay thế
Văn bản thay thế
Chú thích
Chú thích:
Rà chuột vào nội dụng văn bản để sử dụng.
<Nội dung> = Nội dung hai
văn bản đều có;
<Nội dung> =
Nội dung văn bản cũ có, văn bản mới không có;
<Nội dung> = Nội dung văn
bản cũ không có, văn bản mới có;
<Nội dung> = Nội dung được sửa đổi, bổ
sung.
Click trái để xem cụ thể từng nội dung cần so sánh
và cố định bảng so sánh.
Click phải để xem những nội dung sửa đổi, bổ sung.
Double click để xem tất cả nội dung không có thay
thế tương ứng.
Tắt so sánh [X] để
trở về trạng thái rà chuột ban đầu.
FILE ĐƯỢC ĐÍNH KÈM THEO VĂN BẢN
FILE ATTACHED TO DOCUMENT
|
|
|
Địa chỉ:
|
17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q.3, TP.HCM
|
Điện thoại:
|
(028) 3930 3279 (06 lines)
|
E-mail:
|
info@ThuVienPhapLuat.vn
|
Mã số thuế:
|
0315459414
|
|
|
TP. HCM, ngày 31/05/2021
Thưa Quý khách,
Đúng 14 tháng trước, ngày 31/3/2020, THƯ VIỆN PHÁP LUẬT đã bật Thông báo này, và nay 31/5/2021 xin bật lại.
Hơn 1 năm qua, dù nhiều khó khăn, chúng ta cũng đã đánh thắng Covid 19 trong 3 trận đầu. Trận 4 này, với chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, chắc chắn chúng ta lại thắng.
Là sản phẩm online, nên 250 nhân sự chúng tôi vừa làm việc tại trụ sở, vừa làm việc từ xa qua Internet ngay từ đầu tháng 5/2021.
Sứ mệnh của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT là:
sử dụng công nghệ cao để tổ chức lại hệ thống văn bản pháp luật,
và kết nối cộng đồng Dân Luật Việt Nam,
nhằm:
Giúp công chúng “…loại rủi ro pháp lý, nắm cơ hội làm giàu…”,
và cùng công chúng xây dựng, thụ hưởng một xã hội pháp quyền trong tương lai gần;
Chúng tôi cam kết dịch vụ sẽ được cung ứng bình thường trong mọi tình huống.
THÔNG BÁO
về Lưu trữ, Sử dụng Thông tin Khách hàng
Kính gửi: Quý Thành viên,
Nghị định 13/2023/NĐ-CP về Bảo vệ dữ liệu cá nhân (hiệu lực từ ngày 01/07/2023) yêu cầu xác nhận sự đồng ý của thành viên khi thu thập, lưu trữ, sử dụng thông tin mà quý khách đã cung cấp trong quá trình đăng ký, sử dụng sản phẩm, dịch vụ của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT.
Quý Thành viên xác nhận giúp THƯ VIỆN PHÁP LUẬT được tiếp tục lưu trữ, sử dụng những thông tin mà Quý Thành viên đã, đang và sẽ cung cấp khi tiếp tục sử dụng dịch vụ.
Thực hiện Nghị định 13/2023/NĐ-CP, chúng tôi cập nhật Quy chế và Thỏa thuận Bảo về Dữ liệu cá nhân bên dưới.
Trân trọng cảm ơn Quý Thành viên.
Tôi đã đọc và đồng ý Quy chế và Thỏa thuận Bảo vệ Dữ liệu cá nhân
Tiếp tục sử dụng
Cảm ơn đã dùng ThuVienPhapLuat.vn
- Bạn vừa bị Đăng xuất khỏi Tài khoản .
-
Hiện tại có đủ người dùng cùng lúc,
nên khi người thứ vào thì bạn bị Đăng xuất.
- Có phải do Tài khoản của bạn bị lộ mật khẩu
nên nhiều người khác vào dùng?
- Hỗ trợ: (028) 3930.3279 _ 0906.229966
- Xin lỗi Quý khách vì sự bất tiện này!
Tài khoản hiện đã đủ người
dùng cùng thời điểm.
Quý khách Đăng nhập vào thì sẽ
có 1 người khác bị Đăng xuất.
Tài khoản của Quý Khách đẵ đăng nhập quá nhiều lần trên nhiều thiết bị khác nhau, Quý Khách có thể vào đây để xem chi tiết lịch sử đăng nhập
Có thể tài khoản của bạn đã bị rò rỉ mật khẩu và mất bảo mật, xin vui lòng đổi mật khẩu tại đây để tiếp tục sử dụng
|
|