CHÍNH PHỦ
********

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
********

Số: 66/2005/NĐ-CP

Hà Nội, ngày 19 tháng 5 năm 2005

 

NGHỊ ĐỊNH

CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 66/2005/NĐ-CP NGÀY 19 THÁNG 5 NĂM 2005 VỀ ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO NGƯỜI VÀ TÀU CÁ HOẠT ĐỘNG THUỶ SẢN

CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Luật Thuỷ sản ngày 26 tháng 11 năm 2003;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản,

NGHỊ ĐỊNH:

Chương 1:

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Nghị định này quy định về đảm bảo an toàn cho người và tàu cá hoạt động thuỷ sản ở các vùng biển và các vùng nước tự nhiên khác của Việt Nam, bao gồm: trách nhiệm của chủ tàu, thuyền trưởng và thuyền viên; đăng kiểm tàu cá, đăng ký tàu cá và thuyền viên; trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước về đảm bảo an toàn cho người và tàu cá hoạt động thuỷ sản.

Điều 2. Đối tượng áp dụng

Tổ chức, cá nhân Việt Nam và tổ chức, cá nhân nước ngoài hoạt động thuỷ sản trên các vùng biển và các vùng nước tự nhiên khác của Việt Nam đều phải tuân theo các quy định của Nghị định này và các quy định của pháp luật có liên quan.

Trong trường hợp Điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác với quy định của Nghị định này thì áp dụng quy định của Điều ước quốc tế đó.

Điều 3. Giải thích thuật ngữ

1. Chủ tàu cá: là tổ chức, cá nhân sở hữu, quản lý, sử dụng tàu cá.

2. Thuyền trưởng: là người chỉ huy trên tàu cá đối với loại tàu cá lắp máy có tổng công suất máy chính từ 20 sức ngựa trở lên hoặc không lắp máy có chiều dài đường nước thiết kế từ 15 mét trở lên.

3. Người lỏi tàu cá: là người trực tiếp điều khiển tàu cá đối với loại tàu cá lắp máy có tổng công suất máy chính dưới 20 sức ngựa hoặc không lắp máy có chiều dài đường nước thiết kế dưới 15 mét.

4. Thuyền viên tàu cá: là những người thuộc định biên của tàu, bao gồm thuyền trưởng, các sĩ quan và các chức danh khác được bố trí làm việc trên tàu.

5. Người làm việc trên tàu cá: là những người không thuộc biên chế thuyền viên: cán bộ thi hành công vụ, cán bộ nghiên cứu khoa học, sinh viên thực tập.

Điều 4. Nguyên tắc đảm bảo an toàn hoạt động cho người và tàu cá

1. Đảm bảo an toàn cho người và tàu cá phải được tiến hành đồng bộ các công việc: thực hiện các quy định đảm bảo an toàn kỹ thuật tàu cá ngay từ khâu đóng tàu; xây dựng và hoàn thiện các cơ sở hạ tầng phục vụ nghề cá (cảng cá, bến cá, khu neo đậu trú bão và hệ thống thông tin liên lạc...); tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân và cộng đồng.

2. Đảm bảo an toàn cho người và tàu cá là trách nhiệm của ngư dân và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.

Chương 2:

TRÁCH NHIỆM CỦA CHỦ TÀU, THUYỀN TRƯỞNG VÀ THUYỀN VIÊN TÀU CÁ TRONG VIỆC ĐẢM BẢO AN TOÀN

Điều 5. Đối với chủ tàu cá

1. Đảm bảo tàu cá luôn ở trạng thái an toàn.

2. Trang bị đầy đủ các thiết bị an toàn, cứu nạn, thông tin, phương tiện bảo vệ cá nhân cho người và tàu cá theo tiêu chuẩn quy định. Xây dựng và ban hành nội quy, quy trình sử dụng các trang thiết bị an toàn trên tàu cá.

3. Ký kết hợp đồng lao động với thuyền viên, người làm việc theo quy định của pháp luật; thường xuyên nắm số lượng thuyền viên, người làm việc trên tàu cá, vùng biển hoạt động của tàu cá và báo cáo cơ quan quản lý thuỷ sản địa phương nơi cư trú khi có yêu cầu; sẵn sàng cho tàu cá đi làm nhiệm vụ phòng, chống lụt, bão và tìm kiếm cứu nạn khi có lệnh điều động của cấp có thẩm quyền.

4. Đối với các tàu khai thác hải sản sản xa bờ, chủ tàu cá phải mua bảo hiểm tai nạn thuyền viên, phải thông báo cho cơ quan quản lý thuỷ sản nơi đăng ký tàu cá về tần số liên lạc của tàu.

5. Đôn đốc thuyền trưởng trước khi rời bến phải kiểm tra trạng thái an toàn của tàu, của các trang thiết bị an toàn, cứu nạn cho người và tàu, thực hiện nghiêm chỉnh chế độ khai báo khi ra và vào cảng, bến đậu và đảm bảo an toàn giao thông đường thuỷ nội địa, an toàn hàng hải.

6. Tổ chức bồi dưỡng, phổ biến kiến thức nghiệp vụ đảm bảo an toàn cho thuyền viên và người làm việc trên tàu cá.

Điều 6. Đối với Thuyền trưởng và người lái tàu cá

1. Trách nhiệm thường xuyên:

a) Phổ biến, hướng dẫn, đôn đốc thuyền viên và người làm việc trên tàu cá thực hiện các quy định về an toàn khi làm việc trên tàu cá; phân công nhiệm vụ cho từng thuyền viên và tổ chức cho thuyền viên, người làm việc trên tàu thực tập các phương án đảm bảo an toàn;

b) Kiểm tra thuyền viên, người làm việc trên tàu cá và tàu cá về trang thiết bị hàng hải, trang bị an toàn, các giấy tờ của tàu cá và thuyền viên trước khi rời bến;

c) Thông báo vùng hoạt động, số thuyền viên, người làm việc thực tế có trên tàu cá và xuất trình các giấy tờ với các cơ quan có thẩm quyền khi có yêu cầu;

2. Trách nhiệm trong trường hợp có bão, lũ:

a) Đôn đốc thuyền viên, người làm việc trên tàu cá trực tàu và sẵn sàng điều động tàu ứng phó với bão, lũ và hỗ trợ các tàu cá khác khi có tai nạn xảy ra;

b) Khi bão xa: thông báo cho thuyền viên, người làm việc trên tàu cá biết đồng thời kiểm tra các trang thiết bị an toàn và thường xuyên theo dõi diễn biến thời tiết trên Đài Tiếng nói Việt Nam; liên lạc chặt chẽ với đài thông tin duyên hải và thông tin cho các tàu cá khác đang hoạt động trong cùng khu vực;

c) Khi bão gần: thông báo cho thuyền viên, người làm việc trên tàu cá biết, nhanh chóng ra lệnh thu lưới và rời khỏi ngư trường để về nơi an toàn gần nhất; thông tin cho các tàu cá khác đang hoạt động trong cùng khu vực;

d) Khi có tin bão khẩn cấp: phải ra lệnh cho thuyền viên, người làm việc trên tàu cá mặc áo phao cá nhân, đưa trang thiết bị cấp cứu vào vị trí sẵn sàng ứng cứu và đưa tàu cá đến nơi an toàn gần nhất; điều động tàu cá và thuyền viên, người làm việc trên tàu cá của mình ứng cứu khi phát hiện có người và tàu cá khác bị nạn;

Trong trường hợp bất khả kháng, thuyền trưởng có quyền quyết định sử dụng các biện pháp cấp bách để kịp đưa tàu cá đến nơi an toàn.

đ) Khi tàu cá đang trong vùng bão: phải trực tiếp điều khiển và chỉ huy phương tiện của mình; sử dụng mọi biện pháp và kinh nghiệm để đảm bảo an toàn cho người và tàu cá. Kịp thời thông báo cho đài thông tin duyên hải và các tàu cá gần nhất biết về vị trí tàu cá của mình đang hoạt động và phát tín hiệu cấp cứu khi phương tiện bị tai nạn; tham gia ứng cứu khi phát hiện người và tàu cá khác bị nạn;

e) Khi bão tan: phải báo cáo kịp thời với chủ tàu, chính quyền địa phương nơi cư trú hoặc nơi tàu cá di chuyển đến về tình trạng người và tàu cá của mình, đồng thời tự kiểm tra lại điều kiện an toàn của tàu cá trước khi hoạt động trở lại.

3. Trách nhiệm trong các trường hợp khác:

a) Khi phát hiện tàu cá khác bị tai nạn phải đưa tàu đến hỗ trợ ứng cứu kịp thời và thông báo cho đài thông tin duyên hải gần nhất;

b) Chấp hành nghiêm chỉnh các lệnh điều động tàu đi làm nhiệm vụ tìm kiếm cứu nạn của các cấp có thẩm quyền;

c) Khi tàu bị tai nạn phải có các biện pháp ứng phó kịp thời, đồng thời thông báo cho đài thông tin duyên hải gần nhất.

Điều 7. Đối với thuyền viên

1. Thuyền viên làm việc trên tàu cá phải có đủ điều kiện sau:

a) Có đủ tiêu chuẩn sức khoẻ;

b) Có bằng hoặc chứng chỉ chuyên môn phù hợp với chức danh tương ứng với cỡ loại tàu cá theo quy định của Bộ Thuỷ sản;

c) Thuyền viên làm việc trên loại tàu cá theo quy định phải có giấy chứng nhận bảo hiểm tai nạn thuyền viên.

2. Trách nhiệm và quyền của thuyền viên:

a) Chấp hành các quy định về an toàn cho người và tàu cá, tuân thủ mệnh lệnh của thuyền trưởng khi có bão và các quy định khác của pháp luật;

b) Khi phát hiện tai nạn xẩy ra trên tàu cá của mình hoặc trên các tàu cá khác, phải báo cáo ngay cho thuyền trưởng;

c) Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về hợp đồng lao động;

d) Có quyền từ chối làm việc trên tàu cá nếu tàu cá đó không đủ điều kiện đảm bảo an toàn.

Điều 8. Đối với người làm việc trên tàu cá

1. Người làm việc trên tàu cá phải có đủ điều kiện sau:

a) Có đủ tiêu chuẩn sức khoẻ;

b) Có quyết định, giấy giới thiệu làm việc trên tàu cá của cơ quan có thẩm quyền;

c) Có hiểu biết về quy định đảm bảo an toàn.

2. Trách nhiệm và quyền của người làm việc:

a) Chấp hành các quy định về an toàn cho người và tàu cá;

b) Chấp hành mệnh lệnh của thuyền trưởng và các quy định khác của pháp luật;

c) Khi phát hiện tai nạn xẩy ra trên tàu cá của mình hoặc trên các tàu cá khác, phải báo cáo ngay cho thuyền trưởng;

d) Có quyền từ chối làm việc trên tàu cá nếu tàu cá đó không đủ điều kiện đảm bảo an toàn.

Điều 9. Đảm bảo an toàn đối với tàu cá

1. Tàu cá khi hoạt động phải thực hiện các quy định:

a) Có đủ các trang thiết bị an toàn;

b) Có đủ biên chế trên tàu với các chức danh;

c) Có đủ các loại giấy tờ của tàu và người đi trên tàu;

d) Chỉ được hoạt động theo đúng nội dung ghi trong giấy phép hoặc đã đăng ký;

đ) Nghiêm chỉnh thực hiện các quy tắc an toàn giao thông đường thuỷ nội địa, an toàn hàng hải.

2. Tàu cá thuộc diện đăng kiểm chỉ được hoạt động khi đã được đăng kiểm, đăng ký tàu cá, thuyền viên và được các cơ quan có thẩm quyền cấp các loại giấy tờ theo quy định.

3. Đối với các tàu cá không thuộc diện bắt buộc phải đăng kiểm thì chủ tàu cá tự chịu trách nhiệm về an toàn kỹ thuật của tàu cá.

Chương 3:

ĐĂNG KIỂM TÀU CÁ, ĐĂNG KÝ TÀU CÁ VÀ THUYỀN VIÊN

Điều 10. Đăng kiểm tàu cá

1. Các loại tàu cá dưới đây thuộc diện phải đăng kiểm:

a) Tàu cá lắp máy có tổng công suất máy chính từ 20 sức ngựa trở lên hoặc không lắp máy có chiều dài đường nước thiết kế từ 15 mét trở lên;

b) Bè cá và các cấu trúc nổi khác phục vụ hoạt động thuỷ sản trên hồ, sông, biển có tổng dung tích từ 50 m3 trở lên.

2. Các trang thiết bị lắp đặt trên tàu thuộc diện phải đăng kiểm:

a) Các trang thiết bị an toàn hàng hải và an toàn sinh mạng;

b) Các trang thiết bị khai thác thuỷ sản;

c) Các trang thiết bị đòi hỏi nghiêm ngặt về an toàn.

Điều 11. Đăng ký tàu cá

1. Tất cả các loại tàu cá đều phải đăng ký.

2. Tàu cá chỉ được đăng ký tại một cơ quan đăng ký, nơi chủ tàu cá đặt trụ sở hoặc nơi đăng ký hộ khẩu thường trú.

3. Các loại tàu cá dưới đây được cấp giấy chứng nhận đăng ký tàu cá:

a) Tàu cá lắp máy có tổng công suất máy chính từ 20 sức ngựa trở lên hoặc không lắp máy có chiều dài đường nước thiết kế từ 15 m trở lên;

b) Bè cá và các cấu trúc nổi khác phục vụ hoạt động thuỷ sản trên hồ, sông, biển có tổng dung tích từ 50 m3 trở lên.

4. Các loại tàu cá khác, trừ các loại tàu cá nêu tại khoản 3 Điều này, sau khi đăng ký, cơ quan đăng ký vào sổ đăng ký tàu cá để quản lý.

5. Điều kiện đăng ký tàu cá:

a) Tàu cá có nguồn gốc hợp pháp; có văn bản chấp thuận đóng mới, cải hoán tàu cá của cơ quan quản lý thủy sản có thẩm quyền;

b) Đảm bảo an toàn kỹ thuật theo quy định của pháp luật.

6. Tàu cá được đăng ký lại khi chuyển quyền sở hữu, thay đổi tính năng kỹ thuật hoặc chủ tàu cá thay đổi trụ sở, chuyển nơi đăng ký hộ khẩu sang tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khác.

7. Chủ tàu cá phải khai báo để xoá đăng ký tàu cá trong những trường hợp: tàu cá bị mất tích, chìm đắm hoặc huỷ bỏ.

Điều 12. Đăng ký thuyền viên

1. Thuyền viên làm việc trên các tàu cá quy định tại khoản 3 Điều 11 của Nghị định này phải thực hiện chế độ đăng ký thuyền viên.

2. Thuyền viên làm việc trên các loại tàu cá dưới đây phải có sổ thuyền viên tàu cá:

a) Tàu cá có tổng công suất máy chính từ 90 sức ngựa trở lên;

b) Tàu kiểm ngư , tàu điều tra nguồn lợi, tàu nghiên cứu biển.

3. Thuyền viên trên các tàu cá hoạt động ở tuyến lộng (gần bờ) và khơi (xa bờ) phải có tên trong sổ danh bạ thuyền viên.

4. Thuyền viên trên các tàu cá khác ngoài các loại tàu nói tại khoản 2, khoản 3 Điều này, chủ tàu tự lập danh sách thuyền viên để khai báo và mang theo tàu.

Điều 13. Trách nhiệm của các cơ quan, cá nhân trong công tác đăng kiểm, đăng ký tàu cá và thuyền viên.

1. Chủ tàu cá có trách nhiệm:

a) Đăng kiểm, đăng ký tàu cá và thuyền viên theo quy định của pháp luật;

b) Đưa tàu cá vào kiểm tra theo đúng kỳ hạn quy định của đăng kiểm;

c) Đảm bảo duy trì tình trạng kỹ thuật, tiêu chuẩn an toàn của tàu cá theo các tiêu chuẩn quy định giữa hai kỳ kiểm tra.

2. Cơ quan đăng kiểm tàu cá phải thực hiện kiểm tra an toàn kỹ thuật tàu cá theo đúng các quy phạm, tiêu chuẩn ngành, tiêu chuẩn Việt Nam. Người đứng đầu cơ quan đăng kiểm tàu cá và người trực tiếp thực hiện việc kiểm tra an toàn kỹ thuật phải chịu trách nhiệm về kết quả kiểm tra.

3. Cơ quan đăng kiểm, đăng ký tàu cá và thuyền viên, theo thẩm quyền có trách nhiệm đăng kiểm, đăng ký tàu cá và thuyền viên theo đúng quy định của pháp luật.

Chương 4:

TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO NGƯỜI VÀ TÀU CÁ HOẠT ĐỘNG THUỶ SẢN

Điều 14. Trách nhiệm của Bộ Thuỷ sản

1. Thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về đảm bảo an toàn đối với người và tàu cá hoạt động khai thác thuỷ sản; tổ chức thực hiện việc đăng kiểm tàu cá, đăng ký tàu cá, đăng ký thuyền viên và cấp giấy phép khai thác thuỷ sản theo thẩm quyền; hướng dẫn Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức thực hiện việc đăng ký, đăng kiểm đối với các loại tàu cá và thuyền viên theo thẩm quyền.

2. Bộ Thuỷ sản quy định cụ thể:

a) Tổ chức, hoạt động, thẩm quyền của cơ quan đăng kiểm, đăng ký tàu cá và thuyền viên;

b) Trình tự, thủ tục đăng kiểm, đăng ký tàu cá và thuyền viên; thay đổi tên tàu; tái đăng ký và chuyển đăng ký; xoá đăng ký; đăng ký cầm cố, thế chấp và cầm giữ hàng hải tàu cá;

c) Hồ sơ, biểu mẫu giấy tờ dùng trong công tác đăng ký, đăng kiểm tàu cá và thuyền viên;

d) Cấp giấy (sổ) chứng nhận an toàn kỹ thuật tàu cá; cấp sổ thuyền viên tàu cá;

đ) Mẫu biển số đăng ký tàu cá trong phạm vi toàn quốc;

e) Tiêu chuẩn chức danh, chức trách, số lượng thuyền viên cho từng loại tàu cá, tiêu chuẩn ngành áp dụng cho tàu cá;

g) Chế độ đào tạo, sát hạch và cấp chứng chỉ thuyền viên với từng loại tàu cá tương ứng;

h) Điều kiện an toàn cho người và tàu cá đối với loại tàu không thuộc diện phải đăng kiểm.

3. Phối hợp với các Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức, chỉ đạo các hoạt động đảm bảo an toàn người và tàu cá; phòng, chống, lụt bão, tìm kiếm cứu nạn và khắc phục hậu quả, đồng thời góp phần giữ gìn an ninh trật tự trên các vùng nước.

4. Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình về đảm bảo an toàn cho người và phương tiện hoạt động thuỷ sản.

Điều 15. Trách nhiệm của các Bộ, ngành có liên quan

1. Bộ Giao thông vận tải chủ trì, phối hợp với Bộ Thuỷ sản hướng dẫn thực hiện công tác đảm bảo an toàn hàng hải, an toàn giao thông đường thuỷ; thường xuyên kiểm tra, duy tu, bảo dưỡng luồng cảng biển và hệ thống phao tiêu báo hiệu trong vùng nước cảng biển, vùng nước đường thuỷ nội địa, đèn biển đảm bảo an toàn hàng hải; chỉ đạo tổ chức bảo đảm an toàn hàng hải Việt Nam thực hiện việc treo tín hiệu báo bão, áp thấp nhiệt đới trên các đèn biển khi có dự báo bão, áp thấp nhiệt đới.

2. Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với Uỷ ban Quốc gia tìm kiếm, cứu nạn và Ban Chỉ đạo phòng, chống lụt, bão Trung ương tổ chức bắn pháo hiệu báo bão ở các cửa lạch, cảng, bến cá, ngư trường trọng điểm khi có bão; chỉ đạo lực lượng Biên phòng, Cảnh sát biển, phối hợp với lực lượng Công an, Thanh tra bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản và chính quyền địa phương kiểm soát chặt chẽ, kiên quyết không cho người và tàu cá đi hoạt động nếu chưa có đủ trang bị an toàn; kịp thời ứng cứu người và tàu cá trong các trường hợp cần thiết.

3. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Văn hoá - Thông tin, Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam và các Đài Phát thanh và Truyền hình điạ phương có trách nhiệm thu nhận, theo dõi và thông báo kịp thời các thông tin về khí tượng thuỷ văn liên quan đến hoạt động thuỷ sản.

Điều 16. Trách nhiệm cuả Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

1. Tuyên truyền, giáo dục cho ngư dân và các chủ tàu cá hiểu rõ lợi ích và tầm quan trọng của việc trang bị đầy đủ các thiết bị an toàn và mua bảo hiểm tai nạn thuyền viên để đảm bảo an toàn cho người và tàu cá khi hoạt động thuỷ sản; tăng cường tập huấn kiến thức và nghiệp vụ đảm bảo an toàn đi biển cho ngư dân.

2. Chỉ đạo các cơ quan chuyên môn tổ chức thực hiện: đăng ký tàu cá, đăng ký thuyền viên; kiểm tra và cấp giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật cho các tàu cá theo quy định; cấp giấy phép khai thác thuỷ sản.

3. Tổ chức, chỉ đạo phát triển sản xuất, đồng thời đảm bảo an toàn cho người và tàu cá, giữ gìn an ninh trật tự trên các vùng nước được phân công quản lý.

4. Triển khai kịp thời các mệnh lệnh của Ban Chỉ đạo phòng, chống lụt, bão Trung ương và Uỷ ban quốc gia tìm kiếm cứu nạn; nắm vững số lượng người, tàu cá và khu vực hoạt động; kịp thời thông báo về tình hình thời tiết cho người và tàu cá đang hoạt động trên vùng nước được phân công quản lý; tổ chức việc tìm kiếm, cứu nạn, giúp ngư dân nhanh chóng khắc phục hậu quả ổn định đời sống và sản xuất.

5. Quy hoạch và tổ chức thực hiện quy hoạch xây dựng cảng cá, bến cá, các khu neo đậu trú bão cho tàu thuyền nghề cá, hệ thống thông tin báo bão của địa phương.

Chương 5:

ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 17. Hiệu lực thi hành

Nghị định này thay thế Nghị định số 72/1998/NĐ-CP ngày 15 tháng 9 năm 1998 của Chính phủ về đảm bảo an toàn cho người và phương tiện nghề cá hoạt động trên biển, Nghị định số 80/2002/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2002 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 72/1998/NĐ-CP ngày 15 tháng 9 năm 1998 của Chính phủ và các quy định về đăng ký, đăng kiểm đối với tàu cá quy định tại Nghị định số 91/CP ngày 23 tháng 8 năm 1997 của Chính phủ về việc ban hành Quy chế đăng ký tàu biển và thuyền viên.

Nghị định này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo.

Điều 18. Trách nhiệm thi hành

Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này.

 

 

Phan Văn Khải

(Đã ký)

 

THE GOVERNMENT
-------

SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM
Independence - Freedom - Happiness
----------

No.66/2005/ND-CP

Hanoi, May 19, 2005

 

DECREE

ENSURING SAFETY FOR PEOPLE AND SHIPS ENGAGED IN FISHERIESACTIVITIES

THE GOVERNMENT

Pursuant to the Law on Organization of the Government datedDecember 25, 2001;
Pursuant to the Law on Fisheries dated November 26, 2003;
At the proposal of the Minister of Fisheries,

DECREES:

Chapter I

GENERAL PROVISIONS

Article 1. Regulation scope

...

...

...

Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents.



Article 2. Subjects of application

Vietnamese and foreign organizations and individualsconducting fisheries activities in the seas and other natural waters of Vietnammust all comply with the provisions of this Decree and relevant provisions oflaw.

Where international treaties to which the Socialist Republicof Vietnam is a signatory contain provisions different from those of thisDecree, the provisions of such international treaties shall apply.

Article 3. Interpretation of terms

1. Fishing ship owners mean organizations or individualsowning, managing or using fishing ships.

2. Captains are persons being commanders on fishing ships,for ships installed with a main engine of 20 horse powers or more or notinstalled with an engine but having a designed waterline of 15 meters or more.

3. Fishing ship operators are those who directly operatefishing ships, for ships installed with a main engine of under 20 horse powersor not installed with an engine and having a designed waterline of under 15meters.

4. Fishing ship crew members are those included in thecomplement of ships, including captains, officers and other title holdersarranged to work onboard ships.

5. Persons working onboard fishing ships are those other thancrew members: officials on public duty, scientific researchers, apprenticestudents.

...

...

...

Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents.



1. Assurance of safety for people and fishing ships must beconducted simultaneously with the tasks of observing the regulations ontechnical safety for fishing ships right at the time of building ships; ofbuilding and completing infrastructures in service of fishery (fish ports, fishwharfs, storm shelter anchorage zones and communication and informationsystem...); propagating, disseminating, educating law to fishermen andcommunities.

2. Assurance of safety for people and fishing ships is theresponsibility of fishermen and relevant agencies, organizations andindividuals.

Chapter II

RESPONSIBILITIES OF FISHING-SHIP OWNERS, CAPTAINS AND CREWMEMBERS IN SAFETY ASSURANCE

Article 5. For fishing-ship owners

1. To maintain fishing ships in the constant state of safety.

2. To provide adequate safety, rescue, information equipmentand personal protection means for people and fishing ships according to theprescribed norms. To elaborate and promulgate internal regulations andprocedures for use of safety equipment on fishing ships.

3. To sign labor contracts with crew members and workingpeople according to the provisions of law; to regularly grasp the number of crewmembers and persons working onboard fishing ships, sea areas where operatefishing ships and to report to the local fisheries management agencies of theplaces of their residence when so requested; to ready fishing ships for tasks offlood and storm prevention and fighting, and search and rescue upon mobilizationorders of competent authorities.

4. For offshore fishing ships, ship owners must buy crewaccident insurance and inform the fisheries management agencies of thelocalities where fishing ships are registered of the ships' radio frequencies.

...

...

...

Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents.



6. To foster, disseminate professional knowledge on assuranceof safety for crew members and persons working onboard fishing ships.

Article 6. For captains and ship operators

1. Regular responsibilities:

a) To disseminate, guide and urge crew members and personsworking onboard fishing ship to observe regulations on safety when workingonboard fishing ships; to assign tasks to every crew member and organize drillson safety plans for crew members and persons working onboard fishing ships;

b) To check crew members, persons working onboard fishingships and fishing ships regarding navigation facilities, safety equipment,papers of fishing ships and crew members before leaving ports;

c) To inform the operation areas of fishing ships, the numberof crew members and persons actually working onboard fishing ships and producepapers to competent bodies when so requested.

2. Responsibilities in cases of storms, floods:

a) To urge crew members and persons working onboard fishingships to be on watch and ready for maneuver in response to storms, floods andsupport of other fishing ships in distress;

b) When storms are distant: To notify such to crew membersand persons working onboard fishing ships and at the same time check safetyequipment and regularly follow weather forecast on the Radio Voice of Vietnam;to keep contact with coastal information stations and inform other fishing shipsoperating in the same areas thereof;

...

...

...

Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents.



d) Upon emergency news on storms: To order crew members andpersons working onboard fishing ships to put on life-jackets, to place emergencyequipment on standby ready for rescue and take fishing ships to the nearest safeplaces; to maneuver fishing ships and crew members, persons working onboardfishing ships for rescue upon detection of persons and other fishing ships indistress;

In force majeure cases, captains may decide to applyurgent measures to take their fishing ships to safe areas.

e) When fishing ships are in storm-hit areas: To personallyoperate and command their ships; to resort to all measures and experience toensure safety for people and fishing ships. To promptly inform the coastalinformation stations and nearest fishing ships of the positions where theirships are operating and send out SOS signals when the means are in distress; toparticipate in rescue when detecting people and fishing ships in distress;

f) When storms abate: To promptly report to ship owners, theadministrations of the localities where they reside or where their fishing shipsmove to on the conditions of persons and their fishing ships, and at the sametime re-examine the safety conditions of fishing ships before resumption ofoperation.

3. Responsibilities in other cases:

a) When detecting other fishing ships in distress, to operatetheir ships to provide timely support and rescue and inform the nearest coastalinformation stations thereof;

b) To strictly abide by competent authorities' orders onmaneuver of ships for search and rescue tasks;

c) When their ships are in distress, to take timely rescuemeasures and at the same time notify the nearest coastal information stationsthereof.

Article 7. For crew members

...

...

...

Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents.



a) Having good health;

b) Having professional diplomas or certificates suitable totheir titles corresponding to fishing ship sizes and types prescribed by theMinistry of Fisheries;

c) Crew members working onboard fishing ships of theprescribed types must possess crew member accident insurance certificates.

2. Responsibilities and rights of crew members:

a) To abide by the regulations on safety for persons andfishing ships, obey the orders of captains upon the occurrence of storms andabide by other provisions of law;

b) Upon detection of accidents onboard their fishing ships orother fishing ships, to immediately report them to the captains;

c) To strictly comply with the provisions of law on laborcontracts;

d) To refuse working onboard fishing ships if such ships failto fully satisfy the safety conditions.

Article 8. For persons working onboard fishing ships

...

...

...

Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents.



a) Having good health;

b) Having competent agencies' decisions, introduction papersto work onboard fishing ships;

c) Having knowledge about regulations on safety assurance.

2. Responsibilities and rights of working persons:

a) To abide by regulations on safety for people and fishingships;

b) To obey the captains' orders and abide by other provisionsof law;

c) Upon detection of accidents onboard their fishing ships orother fishing ships, to immediately report them to the captains;

d) To refuse working onboard fishing ships if such ships failto fully satisfy the safety conditions.

Article 9. Ensuring safety for fishing ships

...

...

...

Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents.



a) To have adequate safety equipment and facilities;

b) To have adequate staff with different titles;

c) To have all kinds of paper required for ships and peopleonboard;

d) To operate only in accordance with the contents alreadylicensed or registered;

e) To strictly comply with the rules on inland waterwaytraffic safety and navigation safety.

2. Fishing ships subject to registry can operate only afterthey have gone through registry, ship and crew registration and been granted theprescribed papers by competent agencies.

3. For fishing ships not subject to registry, ship ownersmust bear self-responsibility for the technical safety of their fishing ships.

Chapter III

REGISTRY OF FISHING SHIPS, REGISTRATION OF FISHING SHIPS ANDCREW MEMBERS

...

...

...

Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents.



1. Fishing ships of the following types shall be subject toregistry:

a) Ships installed with a main engine of 20 horse powers ormore each or not installed with an engine but having a designed waterline of 15meters or over;

b) Fishing rafts and other floating structures in service offisheries activities on lakes, rivers or seas, with a capacity of 50 m3or more.

2. The following equipment and facilities installed on shipsshall be subject to registry:

a) Maritime and life safety equipment and facilities;

b) Aquatic resource-exploiting equipment and facilities;

c) Equipment and facilities subject to strict safetyrequirements.

Article 11. Fishing ship registration

1. All fishing ships must be registered.

...

...

...

Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents.



3. Fishing ships of the following types shall be grantedregistration certificates:

a) Ships installed with main engines of 20 horse powers ormore each or not installed with engines but having a designed waterline of 15mor over;

b) Fishing rafts and other floating structures in service offisheries activities on lakes, rivers or seas with total capacity of 50m3or more.

4. For fishing ships of other types, except those mentionedin Clause 3 of this Article, after making registration thereof, the registrationoffices shall record them in registers for management.

5. Conditions for fishing ship registration:

a) Fishing ships of lawful origin; having competent fisheriesmanagement bodies' documents approving the building or transformation of fishingships;

b) Ensuring technical safety according to the provisions oflaw.

6. Fishing ships may be re-registered upon transfer ofownership, changes in technical properties, change of owner's headquarter orchange of owner's permanent residence registration to other provinces orcentrally-run cities.

7. Fishing ship owners must make declaration for deletion offishing ship registration in cases where their fishing ships are missing,wrecked or destroyed.

...

...

...

Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents.



1. Crew members working onboard fishing ships provided for inClause 3, Article 11 of this Decree must observe the regime of crew memberregistration.

2. Crew members working on board fishing ships of thefollowing types must possess crew books:

a) Fishing ships of total main engine capacity of 90 horsepowers or more;

b) Fisheries inspection ships, resource-investigating ships,marine research ships.

3. Crew members onboard ships operating inshore and offshoremust be named in the crew books.

4. Crew members on board fishing ships other than thosedefined in Clauses 2 and 3 of this Article must be listed by ship ownersthemselves for declaration and the lists thereof must be carried along on boardthe ships.

Article 13. Responsibilities of agencies, individuals inregistry, registration of fishing ships and crew members

1. Fishing ship owners have the responsibilities to:

a) Make registry, registration of fishing ships and crewmembers according to the provisions of law;

...

...

...

Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents.



c) Maintain the technical conditions and safety standards offishing ships according to standards provided for between two inspections.

2. Fishing ship registry agencies must inspect the technicalsafety of fishing ships according branch or Vietnamese norms, standards. Headsof fishing ship registry agencies and persons directly inspecting the technicalsafety must bear responsibility for the inspection results.

3. Fishing ship registry agencies, fishing ship and crewmember registration offices shall, according to their competence, have to makeregistry, registration of fishing ships and crew members strictly according tolaw provisions.

Chapter IV

RESPONSIBILITIES OF AGENCIES PERFORMING THE STATE MANAGEMENTOVER SAFETY FOR PEOPLE AND FISHING SHIPS ENGAGED IN FISHERIES ACTIVITIES

Article 14. Responsibilities of the Ministry of Fisheries

1. To perform the function of state management over safetyfor people and fishing ships engaged in fisheries activities; organize theregistry of fishing ships, the registration of fishing ships and crew membersand to license aquatic resource exploitation according to its competence; toguide provincial/municipal People's Committees in making registration andregistry for fishing ships and crew members according to their competence.

2. To specify:

a) The organization, operation and competence of registryagencies, fishing ship and crew member registration offices;

...

...

...

Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents.



c) Dossiers, forms of papers used in registry, registrationof fishing ship and crew members;

d) The grant of papers (books) certifying technical safety offishing ships; granting of crew books;

e) Model number plates of fishing ships for usenationwide.

f) Title and position criteria, number of crew members foreach type of fishing ships; branch standards applicable to fishing ships;

g) The regime of training, testing and granting certificatesto crew members for corresponding types of fishing ship;

h) Conditions on safety for people and fishing ships notsubject to registry.

3. To coordinate with ministries, branches,provincial/municipal People's Committees in organizing, directing activities ofensuring safety for people and fishing ships; prevent and fight floods andstorms, conduct search and rescue and overcome consequences and at the same timecontribute to maintaining security and order in water areas.

4. To assume the prime responsibility for, and coordinatewith the concerned ministries and branches in, formulating, and organizing theimplementation of, program on assurance of safety for people and means engagedin fisheries activities.

Article 15. Responsibilities of the concerned ministries,branches

...

...

...

Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents.



2. The Ministry of Defense shall assume the primeresponsibility for, and coordinate with the National Committee for Search andRescue and the Central Committee for Flood and Storm Prevention and Fighting in,firing storm signals at key river months, ports, fish wharfs and fishing groundswhen storms appear; direct the border-guard, coast-guard forces to coordinatewith police forces, aquatic resource protection inspectorates and localadministrations in strictly controlling fisheries activities by people andfishing ships, resolutely not permitting them to conduct fisheries activitieswhen they are not fully equipped with safety facilities; to provide timelyrescue to people and fishing ships in case of necessity.

3. The Ministry of Natural Resources and Environment, theMinistry of Culture and Information, the Radio Voice of Vietnam, VietnamTelevision Station and local radio and television stations shall have toreceive, follow and promptly announce climatic and hydrographic informationrelated to fisheries activities.

Article 16. Responsibilities of provincial/municipalPeople's Committees

1. To propagate and educate fishermen and fishing ship ownersabout the benefits and importance of the full furbishing of safety equipment andthe purchase of crew accident insurance in order to ensure safety for people andfishing ships engaged in fisheries activities; to train fishermen in knowledgeand operation to ensure fishing safety.

2. To direct professional agencies in organizing theregistration of fishing ships, registration of crew members; examine and granttechnical safety certificates to fishing ships according to regulations; tolicense aquatic resource exploitation.

3. To organize and direct the development of production, andat the same time ensure safety for people and fishing ships, maintain securityand order in water areas assigned to them for management.

4. To promptly realize the orders of the Central Committeefor Flood and Storm Prevention and Fighting and the National Committee forSearch and Rescue; to firmly grasp the number of people and fishing ships aswell as their operation areas; to promptly notify the weather situation topeople and fishing ships operating in water areas assigned to them formanagement; to organize search and rescue, help fishermen quickly overcomeconsequences and stabilize their production and lives.

5. To formulate plannings and organize the implementation ofplannings on construction of fish ports, fish wharfs, storm-sheltering areas forfishing ships, the local storm-warning systems.

Chapter V

...

...

...

Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents.



Article 17. Implementation effect

This Decree replaces the Government's Decree No.72/1998/ND-CP dated September 15, 1998, on ensuring safety for people andfishing ships operating on sea, Decree No. 80/2002/ND-CP dated October 15, 2002,amending and supplementing a number of articles of Decree No. 72/1998/ND-CPdated September 15, 1998, and the fishing ship registration and registryprovisions of the Government's Decree No. 91/CP dated August 23, 1997,promulgating the Regulation on fishing ship and crew member registration.

This Decree takes effect 15 days after its publication in''CONG BAO.''

Article 18. Implementation responsibility

Ministers, heads of ministerial-level agencies, heads ofGovernment-attached agencies, and presidents of provincial/municipal People'sCommittees shall have to implement this Decree.

 

 

ON BEHALF OF THE GOVERNMENT
PRIME MINISTER




Phan Van Khai

 

...

...

...

Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents.



GUIDING THE IMPLEMENTATION OF A NUMBER OF ISSUES RELATING TO COMMERCIAL ACTIVITIES STIPULATED IN THE REGULATION ON LAO BAO SPECIAL TRADE-ECONOMIC ZONE, QUANG TRI PROVINCE ISSUED TOGETHER WITH DECISION NO. 11/2005/QD-TTG DATED JANUARY 12, 2005 OF THE PRIME MINISTER

In furtherance of Decision No. 11/2005/QD-TTg dated January 12, 2005 of the Prime Minister on promulgating the Regulation on Lao Bao special trade-economic zone, Quang Tri province, the Ministry of Trade hereby guides the implementation of a number of issues relating to the commercial activities stipulated in Chapter II of the Regulation on Lao Bao special trade-economic zone as follows:

I. SUBJECTS OF COMMERCIAL ACTIVITIES AT LAO BAO SPECIAL TRADE-ECONOMIC ZONE

1. Enterprises of all economic sectors having head offices in Lao Bao special trade-economic zone and the branches of these enterprises in Lao Bao special trade-economic zone are granted business registration certificates by the competent agencies.

2. Foreign-invested enterprises and the branches of foreign-invested enterprises in Lao Bao special trade-economic zone are granted investment licenses in Lao Bao special trade-economic zone by the competent agencies.

3. Branches of foreign traders (enterprises) are granted establishment licenses in Lao Bao special trade-economic zone by the competent agencies.

Subjects of commercial activities at Lao Bao special trade-economic zone according to the Sections 1, 2 and 3 above, hereinafter referred to as the business enterprises in Lao Bao special trade-economic zone.

4. Individuals engaged in business activities are granted business registration certificates in Lao Bao special trade-economic zone by the competent agencies.

II. COMMERCIAL ACTIVITIES AT LAO BAO SPECIAL TRADE-ECONOMIC ZONE

...

...

...

Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents.



a. Enterprises doing business in Lao Bao special trade-economic zone may import and export goods according to their business demands and in compatibility with the business lines prescribed in their business registration certificates, investment licenses, and their branch establishment licenses excluding goods on the List of goods banned from import and/or export in accordance with the current provisions of Vietnams laws;

Individuals doing business in Lao Bao special trade-economic zone may import and export goods with domestic market according to their business demands and in compatibility with the business lines prescribed in their business registration certificates, investment licenses and their branch establishment licenses excluding goods on the List of goods banned from import and/or export in accordance with the current provisions of Vietnams laws;

b. For import and export of goods on Vietnams List of goods banned from import and/or export but not on Laos List or international lists, the enterprises doing business in Lao Bao special trade-economic zone must send their requests therefor to the Management Board of Lao Bao special trade-economic zone for submission to the Prime Minister and may carry out those import and export activities only after obtaining the written permission of the Prime Minister.

c. For import and export of goods with foreign countries, including quota-regulated goods, goods subjects to specialized management, and goods subjects to separate regulations of the Government, the enterprises doing business in Lao Bao special trade-economic zone must send their written requests to the Management Board of Lao Bao special trade-economic zone for further submission to the Ministry of Trade, specialized managing ministries and the Prime Minister and may carry out those import and export activities only after obtaining the written permissions of the Ministry of Trade, specialized managing ministries or the Prime Minister.

For goods imported and exported under the licenses of the Ministry of Trade, the enterprises doing business in Lao Bao special trade-economic zone must only send written requests to the Management Board of Lao Bao special trade-economic zone and may carry out those activities after obtaining the written consents of the Management Board of Lao Bao special trade-economic zone.

d. Goods from Vietnams inland exported into Lao Bao special trade-economic zone and goods from Lao Bao special trade-economic zone imported into the Vietnams inland via the border gate between Lao Bao special trade-economic zone and the Vietnams inland must go through all the customs procedures and be subject to the customs offices inspection and supervision of in accordance with current provisions of Vietnams laws on import and export goods.

Farm produce turned out by residents and goods produced and/or processed in Lao Bao special trade-economic zone without using raw materials or components imported from foreign countries, when being imported into Vietnams inland, shall be exempt from customs procedures.

The Peoples Committee of Quang Tri province shall publicize the List of goods exempt from the above-mentioned customs procedures.

e. Goods exported from Lao Bao special trade-economic zone to foreign countries and goods imported from foreign countries into Lao Bao special trade-economic zone via the border gate between Lao Bao special trade-economic zone and Laos shall be subject to customs offices supervision for goods banned from import and export.

...

...

...

Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents.



2. Trading in temporary import for re-export

a. Enterprises doing business in Lao Bao special trade-economic zone may trade in temporary import for re-export of goods.

Trading in temporary import for re-export of goods in the List of goods banned from export, import, goods temporarily ceased from export, goods temporarily ceased from import according to current provisions of Vietnams laws, the enterprises doing business in Lao Bao special trade-economic zone must send their written requests to the Management Board of Lao Bao special trade-economic zone and may carry out their business activities after obtaining written consents of the Management Board of Lao Bao special trade-economic zone.

b. Trading in temporary import for re-export includes:

- Import of goods from foreign countries to export to foreign countries with carrying out procedures for the import of goods to Lao Bao special trade-economic zone and procedures for the export of those goods from Lao Bao special trade-economic zone. The customs procedures for the import and export of those goods shall comply with the guidance of the Ministry of Finance.

- Import of goods from Vietnams inland to export to foreign countries or import of goods from foreign countries to export to Vietnams inland with carrying out procedures for the import of goods to Lao Bao special trade-economic zone and procedures for the export of those goods from Lao Bao special trade-economic zone. The customs procedures for the import and export of those goods shall comply with the guidance of the Ministry of Finance.

3. Trading in border gate transshipment of goods

a. Enterprises doing business in Lao Bao special trade-economic zone may trade in border gate transshipment of goods.

b. Trading in border gate transshipment of goods includes:

...

...

...

Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents.



- The purchase of goods from foreign countries to export to Vietnams inland without carrying out procedures for the import of those goods into Lao Bao special trade-economic zone.

- The purchase of goods from Vietnams inland to export to foreign countries without carrying out procedures for the import of those goods into Lao Bao special trade-economic zone.

c. Trading in border gate transshipment via Vietnam border gate must be subject to the customs offices supervision in accordance with current provisions of Vietnams laws.

4. Transit of goods via Lao Bao special trade-economic zone

a. Enterprises doing business in forwarding and transport services in Lao Bao special trade-economic zone may trade in transportation services for transit goods via Lao Bao special trade-economic zone.

b. The transit of goods from foreign countries via Lao Bao special trade-economic zone to foreign countries shall comply with current provisions of Vietnams laws.

c. Goods of Vietnams inland enterprises exported to foreign countries via Lao Bao special trade-economic zone or goods from foreign countries imported into Vietnams inland must go through customs procedures in accordance with the guidance of the Ministry of Finance.

5. Processing of goods

a. Enterprises doing business in Lao Bao special trade-economic zone may process goods for foreign countries and for Vietnams inland without restriction on the quantity and categories of processed goods.

...

...

...

Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents.



The processing of goods on the List of goods banned from import and export and temporarily ceased from import and export in accordance with current provisions of Vietnams laws, enterprises and individuals doing business in Lao Bao special trade-economic zone may sign contracts only after sending their written requests to the Management Board of Lao Bao special trade-economic zone and obtaining the written consents of the Management Board of Lao Bao special trade-economic zone.

b. Enterprises doing business in the Lao Bao special trade-economic zone may order the processing of goods in foreign countries and in Vietnams inland for goods not in the List of goods banned from circulation for trading in accordance with current provisions of Vietnams laws.

Individuals doing business in the Lao Bao special trade-economic zone may order the processing of goods in foreign countries and in Vietnams inland for the goods not on the List of goods banned from circulation for trading in accordance with current provisions of Vietnams laws.

III. GOODS CIRCULATED AND TRADED IN LAO BAO SPECIAL TRADE-ECONOMIC ZONE

1. Goods of all kinds shall be freely circulated and traded in Lao Bao special trade-economic zone, except for goods on the List of goods banned from circulation in accordance to current provisions of Vietnams laws.

2. Goods on the List of goods subject to restricted business under the current provisions of Vietnams laws.

a. For goods subject to the special restricted business, enterprises and individuals doing business in Lao Bao special trade-economic zone must send their written requests to the Management Board of Lao Bao special trade-economic zone to obtain opinions from the specialized managing ministries and may carry out their business after obtaining the business licenses of the specialized managing ministries.

b. For goods subject to the restricted business, enterprises and individuals doing business in Lao Bao special trade-economic zone must send their written requests to the Management Board of Lao Bao special trade-economic zone and may carry out their business after obtaining the written consents of the Management Board of Lao Bao special trade-economic zone.

3. Goods in the List of goods subject to the conditional business under the current provisions of Vietnams laws.

...

...

...

Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents.



b. For goods not requiring the business eligibility certificates, enterprises and individuals doing business in Lao Bao special trade-economic zone may carry out their business after meeting all the conditions in accordance with the current provisions of Vietnams laws.

IV. IMPLEMENTATION PROVISIONS

This Circular takes effect 15 days after its publication in the CONG BAO and replaces Circular No. 11/1999/TT-BTM dated May 11, 1999 guiding the implementation of Decision No. 219/1998/QD-TTg dated November 12, 1998 of the Prime Minister issuing the Regulation on Lao Bao trade-economic development encouragement zone, Quang Tri province.

You are not logged!


So you only see the Attributes of the document.
You do not see the Full-text content, Effect, Related documents, Documents replacement, Gazette documents, Written in English,...


You can register Member here


You are not logged!


So you only see the Attributes of the document.
You do not see the Full-text content, Effect, Related documents, Documents replacement, Gazette documents, Written in English,...


You can register Member here


You are not logged!


So you only see the Attributes of the document.
You do not see the Full-text content, Effect, Related documents, Documents replacement, Gazette documents, Written in English,...


You can register Member here


Decree of Government No.66/2005/ND-CP of May 19, 2005 ensuring safety for people and ships engaged in fisheriesactivities
Official number: 66/2005/ND-CP Legislation Type: Decree of Government
Organization: The Government Signer: Phan Van Khai
Issued Date: 19/05/2005 Effective Date: Premium
Gazette dated: Updating Gazette number: Updating
Effect: Premium

You are not logged!


So you only see the Attributes of the document.
You do not see the Full-text content, Effect, Related documents, Documents replacement, Gazette documents, Written in English,...


You can register Member here


Decree of Government No.66/2005/ND-CP of May 19, 2005 ensuring safety for people and ships engaged in fisheriesactivities

Address: 17 Nguyen Gia Thieu street, Ward Vo Thi Sau, District 3, Ho Chi Minh City, Vietnam.
Phone: (+84)28 3930 3279 (06 lines)
Email: inf[email protected]

Copyright© 2019 by THƯ VIỆN PHÁP LUẬT
Editorial Director: Mr. Bui Tuong Vu

DMCA.com Protection Status