Chấm dứt hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện và địa điểm kinh doanh được quy định như thế nào? Các hoạt động nào bị cấm kể từ khi có quyết định giải thể doanh nghiệp?
Năm 2024, tôi dự định thành lập doanh nghiệp nên muốn tham khảo trước cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp của tất cả các loại hình, vậy cụ thể là như thế nào? – Trúc Ly (Đà Nẵng).
Theo quy định tại Nghị định 46/2023/NĐ-CP, trưởng bộ phận nghiệp vụ công ty môi giới bảo hiểm cần đáp ứng những tiêu chuẩn gì? –Thanh Phương (Nghệ An).
Sau đây, PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP sẽ giải đáp thắc mắc của Quý thành viên về tiền lương của chủ DNTN, công ty TNHH MTV?
Tôi muốn hỏi PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP một vấn đề: theo quy định của pháp luật hiện nay thì Thành viên hợp danh có là người quản lý doanh nghiệp không?
Tôi đang là chủ doanh nghiệp tư nhân, tôi muốn thuê 01 Giám đốc để về quản lý giúp tôi có được không ạ? Xin được hỏi theo quy định mới nhất.
Thành lập và quản lý doanh nghiệp là quyền của cá nhân, tổ chức; tuy nhiên, không phải mọi chủ thể đều được thành lập và quản lý doanh nghiệp. Mời quý thành viên cùng tìm hiểu các chủ thể không có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam qua bài viết sau đây:
Tôi đang tìm hiểu về thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn tại Việt Nam. Cho tôi hỏi ai sẽ có quyền được thành lập và quản lý doanh nghiệp, có những trường hợp nào không được phép thành lập doanh nghiệp hay không?
Người quản lý đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong doanh nghiệp. Nhiều người vẫn nhầm tưởng người quản lý doanh nghiệp chỉ là chủ doanh nghiệp. Điều đó đúng nhưng chưa đủ, dưới đây chúng tôi xin thông tin đến Quý thành viên toàn bộ thông tin về người quản lý doanh nghiệp.
Mỗi loại hình doanh nghiệp sẽ có một cơ cấu tổ chức quản lý riêng. Cơ cấu tổ chức quản lý của mỗi loại hình doanh nghiệp sẽ có những ưu, nhược điểm khác nhau.