Tôi là giảng viên theo diện hợp đồng của một trường đại học công lập. Tôi được hưởng lương như một viên chức và tham tất cả các loại hình bảo hiểm theo quy định của Nhà nước. Vừa qua tôi sang nước ngoài học tập và có ý định định cư tại đó. Nay tôi muốn làm thủ tục hưởng trợ cấp thất nghiệp nhưng không thể Việt Nam được. Vậy tôi có thể ủy quyền
thuận và theo quy định của pháp luật.
Thứ hai, về lãi suất, nếu là vay cá nhân ông Lượng, trường hợp này là giao dịch vay tài sản được Bộ luật Dân sự quy định. Theo quy định tại Điều 476 Bộ luật Dân sự 2005, lãi suất vay do các bên thoả thuận nhưng không được vượt quá 150% của lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố đối với loại cho vay
tại điểm b khoản 2 của Điều 207 (tức là có hai tình tiết là yếu tố định khung hình phạt).
Nếu người phạm tội bỏ chạy vì lý do bị đe dọa đến tính mạng và đến trình báo ngay với cơ quan công an nơi gần nhất; cung cấp thông tin xác thực về vụ tại nạn cũng như cuộc đua xe trái phép cho cơ quan công an thì không bị coi là bỏ chạy để trốn
thể của tội phạm này vừa xâm phạm đến an toàn côngcộng vừa xâm phạm đến trật tự công cộng.
Khác với tội tổ chức đua xe trái phép, đối tượng tác động của tội phạm này không phải là người đua xe, mà là phương tiện dùng để đua là ô tô, xe máy và các loại xe khác có gắn động cơ.
Các dấu hiệu thuộc về mặt khách quan của tội phạm
giấy CNQSDĐ có ghi Cấp cho hộ gia đình Ông Nguyễn Văn A ( Bố tôi) Trong mảnh đất 1400m2 được chia đều cho 3 người con, A con Lớn trong gia đình ở Phần giáp đường đi công cộng. Tôi và Mẹ tôi ở giữa. EM út tôi ở ô trong cùng. Vợ chồng tôi, mẹ tôi, Vợ chồng em út tôi đều đi chung 1 lối đi. Bố tôi mất năm 2012, Bố tôi mất đi không để lại di chúc cho 3
Tôi hiện là Phó ấp tại An Giang, trước đây tôi làm công an viên, theo Pháp lệnh Công an xã năm 2009 thì tôi được hỗ trợ đóng bảo hiểm xã hội, nhưng đến khoảng năm 2012 tôi mới được kê khai bão hiểm, như vậy theo Pháplệnh Công an xã năm 2009 thì tôi có được hỗ trợ đóng phần bảo hiểm từ năm 2009 đến 2012 hay không,nay tôi muốn nghỉ việc đi làm
Khu tập thể của Nhà máy X nằm trong ngõ M, phố Y, phường TT, thành phố Lạng Sơn, là một dãy nhà xây 02 tầng với 16 căn hộ khép kín được phân cho cán bộ, công nhân viên nhà máy sử dụng làm nhà ở đã lâu. Phía trước dãy nhà là khoảng sân rộng 5m chạy hết chiều dài khu tập thể để làm nơi đi lại và sử dụng chung cho các hộ. Bên phải dãy nhà cũng là
Tôi nhận ủy quyền từ ông A để thực hiện một số công việc liên quan đến các khoản tiền vay và cho vay của ông A. Công việc đang dang dở thì ông A chết, vợ ông ấy vẫn thỏa thuận để tôi tiếp tục thực hiện ủy quyền. Xin hỏi trong trường hợp này tôi có thể làm tiếp công việc đã được ông A ủy quyền khi không có ý kiến của các người con của ông A?
Cho tôi hỏi tài khoản ngân hàng mang tên bố tôi, hiện ông đã già không quá minh mẫn, nếu ông ủy quyền cho tôi quản lý tài khoản ( sổ tiết kiệm ) thì tôi phải ra đâu để làm thủ tục và sau khi được ủy quyền tôi sẽ có quyền lợi và nghĩ vụ gì? Bố tôi có quyền gì?
Tôi có 2 vấn đề muốn nhờ quý cơ quan trả lời giúp: 1). Công ty tôi có thuê chuyên gia là người nước ngoài (thời gian làm việc từ 1-3 năm). Cho tôi hỏi trong thời gian công tác tại Việt Nam các chuyên gia này có đóng BHXH; BHYT; BHTN không? Nếu các chuyên gia nhận tiền USD thì hằng tháng quy định mức đóng như thế nào?? 2). Công ty hằng năm cũng
Luật sư cho em hỏi trong trường hợp mình đi xe máy từ trong đường nhỏ ra đường lớn không để ý quan sát,bị 1 nhóm đua xe tông phải, bên đó 6 người đi 2 xe, không đội mũ bảo hiểm ,không bằng lái, có nồng độ cồn trong người, 1 người bên đó bị chết. Bên mình thì chỉ sai 1 lỗi là không quan sát khi ra đường lớn. Gia đình phía người mất lại bắt gia
Thử việc thì có nên yêu cầu BHXH không? Em đang làm việc ở công ty này em vẫn chưa có hợp đồng lao động em có nên yêu cầu công ty đóng bhxh cho em không? và lỡ em bị bệnh hoặc rủi ro gì đó thì phải làm sao??
Chào các anh chị phòng thu. Nhờ các anh chị giải đáp giúp em thông tin như sau: Em làm việc và đóng BHXH đã được 10 năm. Tuy nhiên vẫn đóng BHXH ở bậc 1/8. Do em làm việc ở doanh nghiệp, đóng BHXH 2 đến 3 năm em lại chuyển đơn vị mới, vì em là kỹ sư đi làm công trình nên cũng không quan tâm đến vấn đề đóng BH. Sau khi xem thời gian đóng BHXH
được đại diện”.
Như vậy, khi bố bạn - là người ủy quyền - chết thì việc ủy quyền đương nhiên chấm dứt hiệu lực và mẹ của bạn không thể sử dụng văn bản ủy quyền nói trên để tiến hành thủ tục vay vốn ngân hàng được.
2. Giải pháp:
Nếu quyền sử dụng đất là thuộc chủ quyền của bố bạn, khi bố bạn mất đi không để lại di chúc thì những người
Tôi có người chị gái đang là sinh viên năm thứ hai. Hiện chị đang quen với một người con trai tên là T, nói là quen nhưng người ấy vẫn đang theo đuổi chứ chị tôi chỉ xem nhau là bạn mà thôi. Có lần người ấy hẹn chị đi chơi, hắn đã dùng sức khống chế và thực hiện hành vi giao cấu với chị, mặc dù chị đã chống cự. Cho tôi hỏi, nếu muốn tố cáo
Năm 1997, mẹ tôi cho tôi một mảnh đất ở, không làm giấy tờ gì, chỉ nói miệng. Tôi đã xây nhà sinh sống từ 1997 đến nay. Nay, các em của tôi tác động mẹ tôi đòi phần đất của tôi lại. Và mẹ tôi làm di chúc để phần đất của tôi hiện ở cho em Tôi. Em tôi buộc tôi phải dời đi, không cho tôi sinh sống trên phần đất đó nữa. Mong tư vấn giúp tôi. Xin
Nhà đất tại tỉnh Cà Mau là của ông bà A (thông gia của bà ngoại tôi) vượt biên sang Mỹ năm 1978 để lại cho bà ngoại tôi ở, không có giấy chuyển nhượng hay mua bán gì. Thời gian gần đây, Sở địa chính nhà đất đã đến đo đạc để hoá giá nhà đất. Bà ngoại tôi liên lạc với ông bà A thì biết ông bà đã mất cách đây 24 năm, không để lại di chúc. Các con
GCNQSDĐ ở cho bà Kim với hiện trạng bức tường chung là hoàn toàn đúng và phù hợp với thực tế sử dụng " . Nhưng sau đó, Phòng Tài nguyên và Môi trường quận Hai Bà Trưng lại chuyển hồ sơ cấp sổ đỏ của nhà tôi về phường. Vậy đến bao giờ tôi được cấp sổ đỏ? Nhà tôi có đầy đủ điều kiện cấp sổ đỏ nhưng vẫn bị các cơ quan chức năng đá đi đá lại?