định của pháp luật về bảo hiểm xã hội được hưởng lương hưu khi nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi.
2. Người lao động bị suy giảm khả năng lao động; làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo thuộc danh mục do Chính phủ quy định có thể
Điều kiện nghỉ hưu khi bị suy giảm khả năng lao động. Mẹ em sinh ngày 12/12/1971. Mẹ em đã đóng bảo hiểm xã hội được 23 năm 9 tháng. Mẹ em có 16 năm được xác nhận là làm việc trong điều kiện độc hại. Hiện tại có giấy chứng nhận suy giảm khả năng lao động 61%. Vậy mẹ em có đủ điều kiện đề về hưu sớm không? Nếu hiện tại về hưu thì lương hưu của
Nguyên tắc thực hiện quan trắc môi trường lao động được quy định như thế nào? Chào quý anh chị ban hỗ trợ pháp lý Thư Ký Luật! Hiện nay tôi có một thắc mắc trong công tác, hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động mong được các anh chị hỗ trợ. Các anh chị cho tôi hỏi: Nguyên tắc thực hiện quan trắc môi trường lao động được quy định như thế
Căn cứ xây dựng kế hoạch quan trắc môi trường lao động được quy định như thế nào? Chào quý anh chị ban hỗ trợ pháp lý Thư Ký Luật! Hiện nay tôi có một thắc mắc trong công tác, hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động mong được các anh chị hỗ trợ. Các anh chị cho tôi hỏi: Căn cứ xây dựng kế hoạch quan trắc môi trường lao động được quy định
Chào chị Nguyệt,
Thông tư 25/2013/TT-BLĐTBXH có quy định về trợ cấp bằng hiện vật, các đối tượng được trợ cấp phải thỏa mãn 2 điều kiện sau:
a) Làm các nghề, công việc thuộc danh mục nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành;
b) Đang làm
Bạn T.Q.L - Email: pekute_peiunhokporever@xxx trình bày: Như tôi được biết thì hàng năm người lao động được nghỉ 14 ngày phép. Năm 2016 tôi đã đăng ký nghỉ được 4 ngày. Có người trong Cty nơi tôi làm việc cho biết, cuối năm số ngày công nhân chưa nghỉ phép sẽ không được trả bằng tiền và cũng không được cộng dồn phép vào năm sau. Xin hỏi, việc
60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi.
Như vậy, về nguyên tắc, khi NLĐ đủ 60 tuổi với nam, 55 tuổi với nữ mà chưa đủ điều kiện về số năm đóng BHXH để đủ điều kiện hưởng lương hưu (20 năm với công việc bình thường, 15 năm với công việc nặng nhọc, độc hại…) thì chưa đủ điều kiện để chấm dứt HĐLĐ.
Tuy nhiên, đây là một quy định gây khó cho nhiều doanh
Công ty Diesel Sông Công (Thái Nguyên) làm thủ tục nghỉ hưu cho một số lao động nam đủ 55 tuổi, nữ đủ 50 tuổi, có trên 20 năm đóng BHXH, trong đó có từ đủ 15 năm làm nghề nặng nhọc, độc hại trở lên. Tuy nhiên, những lao động này không đồng ý với lý do chưa đủ tuổi nghỉ hưu. Vậy cách giải quyết trường hợp này như thế nào?
Bà Thái Thanh Hiền (TP. Hà Nội) sinh năm 1968, làm công nhân tại Vườn thú Hà Nội, đóng BHXH được 22 năm 10 tháng. Bà Hiền hỏi, bà có đủ điều kiện nghỉ hưu trước tuổi không? Chế độ nghỉ hưu sớm được tính như thế nào?
Cho em hỏi về chế độ độc hại đối với lao động làm trực tiếp và tiếp xúc với hóa chất. Bên em làm cho công ty liên doanh vốn đầu tư của Nhật bản (bao gồm vốn từ 3 công ty: công ty Sumitomo; Công ty TNHH Khu CN Thăng Long và công ty TNHH Sumitomo corporation Việt nam) nhưng bên công ty của bên em có sản xuất và cung cấp nước cho toàn chộ các công
nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật;
c) 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc
Ông Phan Văn Bằng (TPHCM) 58 tuổi, đóng BHXH được 39 năm. Trước đây, ông có 18 năm làm công việc nặng nhọc, độc hại. Hiện ông công tác trong ngành Hàng không. Ông Bằng hỏi, nếu ông muốn nghỉ hưu trước tuổi thì có cần giám định sức khỏe không và có được hưởng thêm chế độ gì không?
Ông Ngô Quốc Điệp (TP. Hà Nội) làm công nhân bốc xếp, thuộc danh mục công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đủ 15 năm liên tục. Đến ngày 1/8/2017, ông có 20 năm đóng BHXH. Theo giám định y khoa, ông bị suy giảm khả năng lao động 61%. Ông Điệp hỏi, khi nào ông được nghỉ hưu trước tuổi, ông được hưởng lương hưu như thế nào? Lao động làm công
Ông Trần Văn Thụ sinh năm 1965, đóng BHXH bắt buộc được 19 năm 11 tháng tại Nhà máy Đường Vạn Điểm, thị trấn Phú Minh, Phú Xuyên, Hà Nội, năm 2004 nghỉ việc theo Nghị định số 41/2002/NĐ-CP nhưng chưa hưởng trợ cấp 1 lần. Năm nay ông Thụ 51 tuổi, kết quả giám định y khoa suy giảm khả năng lao động là 61%. Vậy, để đóng nốt 1 tháng BHXH còn thiếu
50 tuổi thì mới đủ điều kiện hưởng lương hưu khi suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên;
b) Nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi và bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên;
c) Bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên và có đủ 15 năm trở lên làm nghề hoặc công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động
Bạn đọc có số điện thoại 05113674xxx (Đà Nẵng) gọi đến đường dây nóng của Văn phòng TVPL Báo Lao Động hỏi: Tôi sinh tháng 11.1958, năm 2016 tôi 58 tuổi. Đến tháng 11.2017 tôi đủ 59 tuổi. Từ tháng 12.2017, tôi bắt đầu vào tuổi 60, lúc này tôi đã được nghỉ hưu và hưởng đủ 75% lương hưu chưa?
Ông Vũ Quốc Hưng (vuquoch***[email protected]) hỏi: “Năm nay tôi 56 tuổi, đang làm việc tại một công ty TNHH, đã đóng BHXH được 32 năm. Như vậy, nếu tôi muốn nghỉ hưu thì có được hưởng đầy đủ quyền lợi hay không? Số năm đóng BHXH nhiều hơn quy định (2 năm) được giải quyết ra sao?”.