Tôi hiện đang là giáo viên tiểu học tại tỉnh Nghệ An, tôi được tuyển dụng từ tháng 9 năm 2014. Hiện nay vì điều kiện gia đình nên tôi muốn được chuyển công tác ra Hà Nội (tôi đã nhập hộ khẩu Hà Nội từ tháng 12 năm 2014). Tôi muốn hỏi là trường hợp của tôi đã được thuyên chuyển chưa và thủ tục như thế nào ạ? Người hỏi: Phan Trung Sơn ( 17:13 03/12/2015)
Em có một thắc mắc mong được Quý Cơ quan giải đáp: Theo luật công chức - viên chức ngành giáo dục hiện nay, nếu muốn nộp hồ sơ dự thi viên chức kế toán ngành giáo dục thì cần có những điều kiện gì về bằng cấp hay những quy định nào khác ạ? Người hỏi: Đỗ Thu Thủy ( 22:22 07/10/2015)
Quý ban cho em hỏi: Vừa qua em có nộp hồ sơ tuyển dụng viên chức giáo dục năm 2015, em nộp bằng thạc sỹ đúng chuyên ngành tuyển dụng để xét điểm (kế hoach của Sở Nội vụ Hà Nội cũng nêu là thí sinh được chọn 1 bằng cấp đúng chuyên ngành để đăng ký). Vậy mà trong lúc nộp hồ sơ cán bộ thu nhận hồ sơ lại yêu cầu em nộp cả bằng đại học để tính điểm và
theo trình tự, thủ tục tuyển dụng viên chức quy định tại Điều 15, Điều 16 và Điều 17 Mục 4 Chương này đối với các trường hợp sau:
a) Người có kinh nghiệm công tác trong ngành, lĩnh vực cần tuyển dụng từ 03 năm trở lên, đáp ứng được ngay yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển dụng;
b) Những người tốt nghiệp đại học loại giỏi, tốt nghiệp thạc sĩ
sách, pháp luật liên quan đến lĩnh vực pháp luật được phổ biến, giáo dục; được bồi dưỡng kiến thức pháp luật, nghiệp vụ, kỹ năng phổ biến, giáo dục pháp luật không thu tiền trong trường hợp tham gia thực hiện phổ biến, giáo dục pháp luật bằng nguồn kinh phí của mình;
- Được thực hiện hoạt động quảng cáo khi tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật
, đơn vị.
Việc chuyển đổi vị trí công tác không được thực hiện trái với chuyên môn, nghiệp vụ đang làm hoặc đang phụ trách của công chức, viên chức.
Công chức, viên chức được chuyển đổi vị trí công tác phải chấp hành nghiêm các quyết định của thủ trưởng cơ quan, đơn vị hoặc quyết định của cơ quan thẩm quyền cấp trên trực tiếp.
Không lợi
(PLO)-Người lao động tự ý nghỉ việc 5 ngày cộng dồn trong một tháng mà không có lý do chính đáng thì có bị cho nghỉ việc? Người lao động tự ý nghỉ 5 ngày không phép trong một tháng thì họ có bị công ty cho nghỉ việc không. Trường hợp có lý do chính đáng là những trường hợp nào? Mẹ tôi bị bệnh nặng phải cấp cứu nên tôi về quê gấp không kịp xin
Tôi có một việc trình bày như sau: Tôi xin vào làm nhân viên của Fivimart thuộc công ty cổ phần Nhất Nam. Trước khi vào làm công ty có nhận đặt cọc của mỗi nhân viên một số tiền và sẽ nhận được tiền đặt cọc khi nghỉ việc đúng quy định. Hiện tôi đang trong thời gian thử việc nên theo như tìm hiểu thì tôi có thể nghỉ việc mà không báo trước hơn nữa
Thưa luật sư ! Tôi tham gia đóng BHXH từ tháng 5/2013, đến tháng 08/2014 tôi chấm dứt hợp đồng lao động với công ty. Và đến thời điểm tháng 8/2014 tôi đã mang bầu được 6 tháng. Như vậy là đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản của BHXH. Ngày dự kiến sinh của tôi là 16/11/2014. Đối với trường hợp của em, sau khi sinh con tôi đi làm thủ tục hưởng chế độ
Khi vào làm việc, tôi có nộp bản chính chứng chỉ hành nghề cho công ty. Nay tôi có đơn xin nghỉ việc. Công ty không đồng ý nên không trả sổ bảo hiểm xã hội và chứng chỉ hành nghề của tôi. Đề nghị luật sư tư vấn, việc công ty giữ giấy tờ của người lao động đã nghỉ việc có đúng luật không? (Việt Hương - Khánh Hòa)
Tôi làm cho công ty X, thời gian làm việc từ thứ hai đến thứ sáu. Tháng 5/2015 tôi nộp đơn xin nghỉ phép hai ngày vì có việc riêng (bố chồng tôi mất). Nhưng công ty không đồng ý với lý do tôi nghỉ đến bốn ngày (vì Giám đốc cộng luôn ngày thứ bảy và chủ nhật, dù công ty tôi không làm việc). Đề nghị Luật sư tư vấn nếu không được công ty đồng ý mà
Mẹ tôi nhập viện mổ mắt, tôi gửi đơn xin nghỉ phép 01 tuần để chăm sóc mẹ (tôi còn nguyên 12 ngày phép năm chưa nghỉ). Khi tôi đi làm trở lại thì được Phòng nhân sự thông báo: Công ty sẽ tiến hành kỷ luật sa thải tôi vì nghỉ việc nhưng chưa được sự đồng ý của Ban giám đốc. Đề nghị Luật sư tư vấn, nếu công ty sa thải tôi trong trường hợp này có
Kính gửi Quý Luật sư! Kính mong Luật sư tư vấn giúp Công ty chúng tôi một trường hợp nhân sự nghỉ việc như sau: Công ty chúng tôi kinh doanh thuốc Tân dược trên địa bàn Quận Cầu Giấy - TP Hà Nội. Anh ĐTT vào thử việc tại Công ty từ 01/8/2008, đến ngày 01/10/2008, Công ty ký HDLD có thời hạn 01 năm. Ngày 20/7/2008, Anh ĐTT gửi Đơn xin nghỉ việc và
Do tôi gặp rất nhiều sự cố đột ngột nên từ tết tới giờ tôi đã tự nghỉ việc mà không xin phép tổng cộng là 17 ngày. Chị quản lý nhân sự trong công ty có nhắc nhở tôi là nếu tôi nghỉ thêm 3 ngày (không xin phép) nữa là tôi sẽ bị công ty sa thải. Tôi đang lo lắng điều chị ấy nói có đúng không?
việc ngay. Và bạn tôi đã bàn giao toàn bộ công việc cho người mới Bạn tôi có đóng BHXH sau 3 tháng thử việc, tức tháng 9(10)-2005.Vậy kính mong luật sư trả lời giúp tôi: Bạn tôi được hưởng những chế độ gì khi nghỉ việc. Tôi chân thành biết ơn!
Tôi làm việc cho Công ty H bắt đầu từ ngày 01/10/2009 (có thư mời nhận việc). Đến tháng ngày 01/04/2010 tôi ký hợp đồng chính thức với Công ty. Ngày 01/12/2010 Công ty gửi email thông báo tôi sẽ được cho nghỉ việc bắt đầu từ ngày 01/01/2011 vì lý do Công ty làm ăn không hiệu quả và phải cắt giảm chi phí. Từ ngày 01/12/2010 đến ngày 31/12/2010 tôi
Tôi bị công ty đuổi việc từ ngày 10/5 đến nay, lý do từ phía công ty đưa ra là tôi nghỉ tự do không viết đơn 2 lần, mỗi lần 3 ngày trong tháng 5. Nhưng tôi có viết đơn xin nghỉ (có người làm chứng) vì mẹ bị mổ tại bệnh viện (có giấy tờ hợp lệ chứng minh). Vậy cho tôi hỏi trong trường hợp này pháp luật quy định như thế nào để bảo vệ quyền lợi
Tôi làm việc tại công ty điện tử từ năm 2010 nhưng sau đó tôi nghỉ ngang. Giờ tôi muốn lấy sổ bảo hiểm xã hội thì tôi có phải bồi thường hợp đồng cho công ty hay không?
Tôi năm nay 45 tuổi (nữ), hiện đang công tác tại công ty Cổ phần và đã tham gia BHXH liên tục từ năm 1991 đến nay. Do sức khỏe hiện nay kém, tôi muốn giám định y khoa để xin nghỉ việc và hưởng lương hưu sớm. Xin cho tôi được hỏi: - Công tác ở các đơn vị không thuộc cơ quan nhà nước có được hưởng chính sách như CB, CNV nhà nước không. - Khi giám