Tôi là giáo viên tiểu học, do sức khỏe yếu nên tôi phải nghỉ theo chế độ ốm đau 2 tháng. Đây là thời điểm gần cuối năm nên tôi muốn biết việc nghỉ ốm đau có ảnh hưởng đến xếp loại thi đua không? Chân thành cảm ơn.
Chồng em là một người công nhân lao động bình thường. Vừa qua do bất đồng ý kiến nên giữa hai vợ chồng có sự tranh luận kịch liệt với nhau. Chồng em không đánh em mà tự hủy hoại sức khỏe của mình. Giờ chồng em không đi làm được mà theo chỉ định của bác sĩ phải ở nhà để tịnh dưỡng. Vậy chồng em có được hưởng chế độ ốm đau không ạ?
Em đang làm việc bảo vệ hợp đồng cho một công ty tại Sài Gòn. Em bị ốm đau phải nghỉ việc do sau khi sử dụng ma túy thì em bị nhiễm lanh. Khi lên công ty thì không được giải quyết chế độ ốm đau vì em nghỉ ốm đau do sử dụng ma túy. Lý dó không cho em hưởng chế độ ốm đau vậy có đúng không ạ?
Theo Nghị định mới nhất được Chính phủ ban hành sắp có hiệu lực trong thời gian tới thì trường hợp bản thân người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam bị ốm đau thì người lao động đó được hưởng ốm đau khi đáp ứng các điều kiện nào theo quy định của pháp luật?
Trách nhiệm xử lý bệnh dịch động vật được quy định tại Điều 11, Điều 12 Pháp lệnh Thú y 1993, theo đó:
Điều 11
Trên đường vận chuyển động vật, chủ động vật hoặc chủ phương tiện hoặc người áp tải khi thấy động vật bị ốm hoặc chết thì không được bán, giết mổ hoặc vứt bỏ những động vật đó gây ô nhiễm môi trường và phải báo ngay cho cơ quan thú
Theo quy định mới nhất vừa được Chính phủ ban hành thì người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Việt Nam sẽ được hưởng chế độ ốm đau khi đáp ứng các điều kiện nào theo quy định của pháp luật?
Tôi được biết vừa có Nghị định mới được chính phủ ban hành quy định về việc tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam. Vậy xin cho hỏi trong trường hợp người lao động được hưởng chế độ ốm đau thì thời gian tối đa hưởng chế độ ốm đau của người lao động trong
Theo Nghị định Chính phỉ mới ban hành thì người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam (người lao động nước ngoài) cũng phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và được hưởng các chế độ cũng giống như các lao động trong nước. Vậy trường hợp người lao động nước ngoài được giải quyết chế độ ốm đau thì
Doanh nghiệp tôi hoạt động trong lĩnh vực chế biến thủy sản, tại các khâu sử dụng rất nhiều lao động chân tay, có những người lao động đã làm việc tại công ty có thâm niên hơn 10 năm. Vì thời điểm đó doanh nghiệp tôi chưa tham gia bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động. Theo tôi được biết là Chính phủ vừa mới ban
Theo quy định của pháp luật hiện hành thì bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội. Bảo hiểm xã hội được phân thành hai loại là bảo hiểm xã
Công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự, không phân biệt dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ học vấn, nghề nghiệp, nơi cư trú phải thực hiện nghĩa vụ quân sự theo quy định của Luật Nghĩa vụ quân sự 2015.
Theo pháp luật hiện hành thì bên cạnh những chế độ dành cho người tham gia nghĩa vụ quân sự thì thân nhân
Tôi nghe nói pháp luật vừa mới có quy định về bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam. Vậy cho tôi hỏi theo quy định mới thì trường hợp người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam lam gia bảo hiểm xã hội bắt buộc thì được hưởng các chế độ nào?
Vấn đề bạn hỏi được quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 7 Nghị định 146/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật bảo hiểm y tế (có hiệu lực từ ngày 1/12/2018), cụ thể như sau:
Bằng 4,5% tiền lương tháng của người lao động đối với đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 1 Nghị định này.
- Người lao động trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày
Tại Khoản 2 Điều 17 Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017 quy định nhóm do tổ chức BHXH đóng, bao gồm:
- Người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng;
- Người đang hưởng trợ cấp BHXH hằng tháng do bị tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp không làm việc và hưởng lương tại đơn vị;
- Người lao động nghỉ việc đang hưởng chế độ ốm đau
pháp luật, trợ giúp pháp lý miễn phí pháp luật về lao động, công đoàn.
- Được Công đoàn hướng dẫn giúp đỡ tìm việc làm, học nghề; thăm hỏi, giúp đỡ lúc ốm đau hoặc khi gặp hoàn cảnh khó khăn.
- Tham gia hoạt động văn hoá, thể thao, du lịch do Công đoàn tổ chức.
- Đề xuất với Công đoàn kiến nghị cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp về việc thực hiện
động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn (Khoản 1 Điều 2 Luật BHXH 2014).
Chế độ
- Hưu trí
- Tử tuất (Khoản 3 Điều 3 Luật BHXH 2014)
- Ốm đau
- Thai sản
- Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
- Hưu trí
- Tử tuất (Chương 3 Luật BHXH 2014)
Trách nhiệm đóng
Người tham gia tự đóng
Tôi đang tìm hiểu về chính sách tinh giản biên chế theo pháp luật hiện hành. Nhờ tư vấn giúp tôi, trường hợp về hưu trước tuổi do tinh giản biên chế sẽ được hưởng những quyền lợi gì? Tôi xin cảm ơn.
Tôi đang tìm hiểu các quy định về BHXH nhưng có vấn đề thắc mắc tôi mong ban biên tập hỗ trợ giải đáp và phân tích giúp tôi. Ban biên tập cho tôi hỏi nếu người lao động nghỉ bệnh (ốm đau) hoặc chăm sóc con bệnh thì có được hưởng nguyên lương của những ngày nghỉ đó không? Xin cảm ơn
.
Khoản 3 Điều 22 Bộ luật Lao động 2012 quy định: Không được giao kết hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng để làm những công việc có tính chất thường xuyên từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay thế người lao động đi làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản, ốm đau, tai nạn lao