Tôi ký hợp đồng lao động có thời hạn 1 năm với công ty, khi hợp đồng hết thời hạn tôi và công ty tiếp tục kí 1 hợp đồng 1 năm nữa. Khi hợp đồng kí kết lần thứ hai hết, tôi vẫn tiếp tục đi làm nhưng không thấy công ty có ý kiến gì. Tuy nhiên, hôm 29/2 vừa rồi tôi có nhận được thông báo từ công ty buộc tôi thôi việc. Theo như tôi được biết, nếu
Theo khoản 3 Điều 155 Bộ luật lao động 2012 (BLLĐ), người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với lao động nữ vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc
LẠI hợp đồng lao động với công ty TNHH MTV đầu tư phát triển Nhà Kiên Giang này không? - Hay vẫn giữ hợp đồng lao động cũ mà không cần ký lại? - Trường hợp nào đúng với pháp luật nhà nước Xin chân thành cám ơn.
Tôi năm nay 30 tuổi, đã lập gia đình và có hai con nhỏ. Vì bận công việc nên vợ chồng tôi quyết định thuê người giúp việc. Chúng tôi đã tìm được người và muốn ký hợp đồng lao động để đảm bảo sẽ làm việc lâu dài. Tuy nhiên, người đó lại không biết chữ . Vậy người không biết chữ có được ký hợp đồng lao động không? Pháp luật có quy định như thế
Tại cơ quan tôi đang làm việc (một đơn vị trực thuộc Sở), hiện có nhiều lao động (NLD) đã và đang đến thời điểm hết hạn HĐLĐ (loại HĐLĐ xác định thời hạn). Trước đó, Giám đốc cơ quan uỷ quyền cho phòng Hành chính Tổng hợp ra thông báo hết hạn hợp đồng theo Điều 47 Bộ Luật lao động, đến ngày hết hạn thì ra quyết định chấm dứt hợp đồng rồi hướng
Điều 38 Bộ luật lao động quy định người sử dụng lao động chỉ có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp sau:
“a) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động;
b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm theo hợp đồng lao động không xác định
Trong hợp đồng lao động ký kết giữa Công ty tôi và chị T có nội dung thể hiện công việc chị T làm là kế toán. Nay Công ty muốn chuyển chị T sang làm bên bộ phận hành chính nhân sự, chuyên về mảng tuyển dụng mà không làm về kế toán nữa thì có được không ?
Tôi nghe nói, hợp đồng vô hiệu thì không phát sinh hiệu lực pháp luật. Vậy khi tôi đã làm được một thời gian mà mới phát hiện ra hợp đồng lao động của tôi bị vô hiệu thì quyền lợi của tôi sẽ được giải quyết như thế nào?
Căn cứ vào Điều 22 Bộ luật lao động năm 2012 quy định về các loại hợp đồng lao động (HĐLĐ) bao gồm:
+ HĐLĐ không xác định thời hạn;
+ HĐLĐ xác định thời hạn (phải từ đủ 12 tháng đến 36 tháng.);
+ HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng.
Khoản 3 Điều 22 quy định: “Không được giao kết HĐLĐ theo mùa vụ
Căn cứ pháp lý: Bộ luật lao động 2012
Hợp đồng lao động là văn bản thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, trong đó quy định điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
Hợp đồng lao động được ký kết theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, phù hợp với các quy định của
Tôi được UBND xã Măng ri huyện Tu Mơ Rông tỉnh Kon tum ký hợp đồng lao động vào tháng 4 năm 2013,trong hợp đồng ghi là hợp đồng dài hạn. Đến ngày 5/9/2014 tôi nhận được thông bào là kết thúc hợp đồng. Vậy kính xin quý anh, chị cho tôi hỏi tôi có thể làm đơn khởi kiện được không, và thời gian giải quyết là bao nhiêu ngày.
Tôi làm việc tại công ty CP Sản xuất và thương mại A, theo hợp đồng lao động có thời hạn 24 tháng từ 01/6/2013 đến 31/5/2015. Đến tháng 7 năm 2014 tôi được bầu làm chủ tịch công đoàn cơ sở của công ty, nhiệm kỳ 2014~2016 (cán bộ công đoàn không chuyên trách). Ngày 15/5/2015 công ty thông báo bằng văn bản chấm dứt hợp đồng lao động với tôi vào
Thưa luật sư, xin cho tôi hỏi 1 vấn đề như sau. Tại công ty tôi hiện nay, người lao động vào làm việc sẽ qua thời gian thử việc từ 1 đến 3 tháng, không ký hợp đồng thử việc. Hết thời gian thử việc phía công ty cũng không thông báo gì cho người lao động và vẫn tiếp tục sử dụng lao động. công ty có sử dụng lao động ở các trình độ khác nhau (đại
Bà Phạm Thị Thêu nghỉ thai sản từ tháng 1 đến tháng 6/2014. Hết thời gian nghỉ, bà Thêu đi làm trở lại. Vậy, bà Thêu có được hưởng đủ chế độ 12 ngày phép năm 2014 không hay chỉ được tính 6 ngày tương ứng với 6 tháng làm việc?
Theo quy định tại Điều 157, Bộ Luật Lao động năm 2012, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/5/2013 thì lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 6 tháng. Trước khi hết thời gian nghỉ thai sản, nếu có nhu cầu, có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm sớm không có hại cho sức khỏe của người lao động và được người
Tôi là giáo viên THCS đang công tác tại huyện Bát Xát. Tôi sinh con vào 26/3/2015. theo luật bảo hiểm hiện hành thì tôi được nghi chế độ 6 tháng đến 26/9/2015. Do thời gian nghỉ chế độ trùng vào thời gian nghỉ hè nên tôi đã xin nhà trường cho nghỉ phép vào sau khi nghỉ chế độ thai sản nhưng nhà trường không bố trí được giáo viên nên tôi vẫn đi
e đóng bhxh từ 11/2013 đến tháng 7/2014 e nghỉ sinh.E đã làm thủ tục báo giảm .E sinh ngày 22/7 .Tháng 10/2014 e xin vào cơ quan nhà nứơc có đóng bhxh.Vậy 10/2014 e phải đi làm nhưng e đóng bhxh lại từ đầu không đóng tiếp ở cty cũ. Khi đó E đóng bhxh ở khác huyện .Cho e hỏi vậy có ảnh hửơng gì đến quá trình công tác chổ cơ quan mới hay k?để k