, cũng như đối với tội tham ô tài sản, tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác quy định tại Chương các tội xâm phạm sở hữu của công dân, Bộ luật hình sự năm 1985, nên khách thể của tội hạm này là chế độ sở hữu của công dân. Nhưng tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác trong Bộ luật hình sự năm 1999
hoặc lợi ích vật chất khác của người đưa hối lộ. Nếu chỉ xét về yếu tố chủ thể thì tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác và tội nhận hối lộ có nhiều điểm tương đồng, chỉ cần căn cứ vào Điều 4 Luật cán bộ, công chức và khoản 3 Điều 1 Luật phòng chống tham nhũng như đã phân tích ở các phần trên để xác định thế nào là người có
phạm sở hữu của công dân" (Điều 156) . Khi pháp lệnh phòng, chống tham nhũng ra đời thì tội phạm này được coi là một trong những tội tham nhũng và được sửa đồi theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 10/5/1997.
Cũng với tội tham ô tài sản, Bộ luật hình sự năm
Bản án sơ thẩm bị kháng cáo. Người kháng cáo rút kháng cáo. Tòa án cấp phúc thẩm đình chỉ xét xử phúc thẩm. Nay phát hiện Bản án sơ thẩm sai thì Chánh án tòa án nhân dân tỉnh có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm đối với Bản án sơ thẩm không?
. Cũng như đối với tội tham ô tài sản, tuy chưa có hướng dẫn thế nào là gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng khác do hành vi nhận hối lộ gây ra nhưng căn cứ vào các quy định của Bộ luật hình sự đối chiếu với hướng dẫn về các tội phạm khác trongBộ luật hình sự thì có thể xác định được các thiệt hại là hậu quả đặc biệt nghiêm trọng do hành vi hối lộ gây ra
tội tham ô tài sản, tuy chưa có hướng dẫn thế nào là gây hậu quả rất nghiêm trọng khác do hành vi nhận hối lộ gây ra, nhưng căn cứ vào các quy định của Bộ luật hình sự đối chiếu với hướng dẫn về các tội phạm khác trong Bộ luật hình sự thì có thể xác định được các thiệt hại là hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi hối lộ gây ra.
Phạm tội thuộc một
ích của người đưa hối lộ. Tuy nhiên, cũng có trường hợp người nhận hối lộ sách nhiễu để đòi hối lộ và làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ.
Dùng thủ đoạn xảo quyệt để nhận hối lộ là người phạm tội nhận hối lộ có những mánh khóe, cách thức gian dối, thâm hiểm làm cho người đưa hối lộ hoặc những người khác khó lường thấy
- Hành vi khách quan:
Người phạm tội nhận hối lộ phải là người có hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình. Nếu ở tội tham ô tài sản, hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn là để chiếm đoạt tài sản do mình có trách nhiệm quản lý thì ở tội nhận hối lộ người phạm tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn mà mình có để nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích
đủ như: độ tuổi, năng lực trách nhiệm hình sự theo quy định tại các điều 12, 13 Bộ luật hình sự. Tuy nhiên, đối với tội nhận hối lộ, chỉ những người sau đây mới có thể là chủ thể của tội phạm này:
+ Phải là người có chức vụ, quyền hạn nhưng lại không giống như người có chức vụ, quyền hạn trong tội tham ô tài sản. Nếu người có chức vụ, quyền
Theo quy định tại Điều 177 của Bộ luật Tố tụng Hình sự thì sau khi nhận hồ sơ vụ án, Chánh án hoặc Phó Chánh án Tòa án có thẩm quyền quyết định áp dụng biện pháp tạm giam để chuẩn bị xét xử. Thời hạn tạm giam không được quá thời hạn chuẩn bị xét xử theo quy định tại Điều 176 của Bộ luật Tố tụng Hình sự và được hướng dẫn chi tiết tại 1.2.1 tiểu
Các trường hợp xác định sai tư cách hoặc thiếu người đại diện tham gia tố tụng được xử lý như thế nào và trường hợp nào cấp phúc thẩm có quyền hủy án sơ thẩm?
Con trai tôi 16 tuổi phạm tội “Cố ý gây thương tích”, đang bị tạm giam để chờ ngày xét xử. Vì con trai đang sống phụ thuộc gia đình nên không có tài sản riêng để bồi thường cho người bị hại, nhưng gia đình tôi đã nhiều lần chủ động bồi thường thay cho con tôi, tuy nhiên, người bị hại cũng như gia đình người bị hại không nhận tiền bồi thường và
Con tôi bị bắt về tội trộm cắp tài sản công dân, tôi có được đóng tiền để con tôi được tại ngoại không? Nếu được đóng tiền, số tiền này sau đó được giải quyết ra sao? Xin cho biết những trường hợp nào được tại ngoại, những trường hợp nào bị tạm giam?
Tòa án yêu cầu người khởi kiện bổ sung đơn khởi kiện và nộp tài liệu chứng minh. Người khởi kiện có làm đơn lại trong thời hạn 10 ngày nhưng không cung cấp thêm tài liệu. Trong trường hợp này có trả lại đơn hay xử lý như thế nào?
Danh sách cử tri được lập theo đúng nguyên tắc, đúng thẩm quyền (UBND cấp xã, UBND cấp huyện, chủ huy đơn vị vũ trang nhân dân), đúng thủ tục niêm yết; chậm nhất là 40 ngày trước ngày bầu cử, cơ quan lập danh sách cử tri niêm yết danh sách cử tri tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã và tại những địa điểm công cộng của khu vực bỏ phiếu, đồng thời
Theo Điều 33 Luật Tố tụng hành chính về nhập hoặc tách vụ án hành chính quy định “Tòa án có thể nhập hai hoặc nhiều vụ án mà Tòa án đã thụ lý riêng biệt thành một vụ án để giải quyết”;
Tại khoản 1 Điều 7 Nghị quyết số 02/2011/NQ-HĐTP ngày 29/7/2011 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn:
“1. Toà án có thể nhập hai hay
toàn bộ tôm chân trắng trên diện tích 2 ha. Ông H khởi kiện Quyết định xử phạt vi phạm hành chính, Quyết định cưỡng chế và yêu cầu Tòa án buộc ông A bồi thường 3,65 tỷ đồng. Khi ông H khởi kiện vụ án hành chính thì ông A đã nghỉ hưu. Như vậy, có phải đưa ông A vào tham gia tố tụng không và với tư cách nào?