Cơ quan thi hành án dân sự đã bán đấu giá và thu toàn bộ số tiền mua tài sản nhưng do người phải thi hành án chưa giao tài sản, việc này đã kéo dài hơn 3 tháng, tôi đã liên tục đề nghị thực hiện theo đúng luật nhưng Chi cục trưởng Chi cục Thi hành án dân sự cứ trả lời chờ, như vậy việc bàn giao tài sản có liên quan và ảnh hưởng đến việc chi trả
số 150m2 đất Toà án tuyên giao cho ông A và bà B sử dụng) hay vẫn phải yêu cầu cả 4 người, nếu cả 4 người đều phải thi hành án giao đất thì 02 người con không sống trên đất giao như thế nào, cưỡng chế như thế nào vì họ không có ở đó? Án phí có được phép chia theo kỷ phần không hay yêu cầu một người nộp thôi, nếu theo kỷ phần thì chia như
Nhà tôi có thế chấp sổ đỏ cho một người để vay một số tiền 15.000.000 đồng đã lâu chưa trả. Bên A kiện lên Toà án và cơ quan thi hành án đã cưỡng chế bán đấu giá nhà tôi, thỏa thuận giá bán là 110.000.000 đồng; bán được sẽ lấy 27.000.000 đồng, bao gồm tiền trả cho bên A số tiền 15.000.000 đồng, còn lại 12.000.000 đồng là tiền phí; trường hợp
Tôi là người có quyền lợi liên quan đến vụ án ly hôn. Người thi hành án phải trả cho tôi số tiền 20 triệu đồng từ tháng 10 năm 2009 đến nay. Cơ quan Thi hành án dân sự đã nhận đơn yêu cầu của tôi và lệ phí xác minh tài sản người phải thi hành án nhưng lâu không thấy gì? Giờ tôi phải làm sao?
Trong trường hợp người phạm tội không có tài sản, không nghề nghiệp, đang sống chung với bố mẹ, phạm tội giết người, tòa tuyên án tử hình và buộc phải bồi thường bằng tiền cho gia đình nạn nhân. Trong trường hợp cơ quan thi hành án có kiểm tra và xác nhận gia đình kẻ phạm tội khó khăn, không có khả năng bồi thường thì xử lý như thế nào?
nguyện thi hành bản án của ông Tuấn như vậy có phải là đã quá chậm trễ hay không? Đến thời điểm này có thể thực hiện cưỡng chế thi hành án chưa? 2. Việc ông Tuấn vay ngân hàng trừ lương hàng tháng có ảnh hưởng đến việc cấp dưỡng nuôi con hàng tháng hay không? Tiền lương của tôi hàng tháng chỉ hơn ông Tuấn 300.000đ (ba trăm nghìn) mà phải trả tiền vay
Có một vụ thi hành án bán tài sản để thi hành nhiều bản án, trong số đó có một bản án được Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Vậy đến khi bán được tài sản thì bản án đó có được ưu tiên hay không?
lắm, đẹp mà rẻ. Hoa: Sao lại thế được, nếu thế thì tại sao tao phải mua hàng đắt hơn gấp đôi với cùng 1 cái áo, thế thì các cửa hàng quần áo mở ra bây giờ thì ai mua nữa ? Mà nếu bán hàng kiểu thế thì bây giờ bán gì cũng online cho nó đỡ mất chi phí hết ah ? Hồng : Mày hỏi tao tao biết hỏi ai ?! Mà thôi, mày thắc mắc làm gì nhiều... rẻ thì mua, đắt
Pháp luật quy định như thế nào về việc nộp tiền mua tài sản bán đấu giá, cưỡng chế giao tài sản cho người mua trúng đấu giá? Cơ quan thi hành án có được cưỡng chế giao tài sản rồi sau đó mới thu tiền của người mua trúng đấu giá tài sản không? Trường hợp người mua trúng đấu giá không nộp tiền thì xử lý như thế nào?
Tôi khởi kiện đòi nhà và được tòa xử: bị đơn phải trả nhà và chịu án phí 200.000 đồng. Do bị đơn không trả nhà nên tôi có đơn yêu cầu Cục Thi hành án dân sự cưỡng chế giao trả nhà. Xin hỏi trường hợp của tôi có phải chịu phí thi hành án?
Hiện nay tôi đang bị kê biên tài sản để trả nợ theo quyết định bản án. Xin hỏi, thứ tự các ưu tiên để thanh toán khi thi hành án, pháp luật quy định như thế nào?
Tôi là người được thi hành án về tài sản, nhưng khi tôi yêu cầu thi hành án thì được cho biết rằng người phải thi hành án chưa có điều kiện thi hành. Trong khi đó, tôi thấy người này cũng có việc làm. Căn cứ vào đâu để đánh giá rằng người phải thi hành án chưa có điều kiện như thế?
sau và bằng cách nào đó đã có được bản án xét xử trước bản án xét xử của bà A,và bây giờ theo như thi hành án thì bản án của ông C sẽ được thi hành trước rồi sau đó mới tới bản án của bà A. Xin hỏi như vậy là đúng hay sai? 2. Tại sao bà A là người sử dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời và là người trực tiếp đóng tiền bảo đảm (đồng thời là người khởi
Tháng 3/2012 Cục thi hành án dân sự Tỉnh Thái Bình đang tiến hành xác định giá trị còn lại của tài sản trên đất thuê của Doanh nghiệp phải thi hành án thì phải hoãn (dừng) lại vì tháng 1/2012 UBND Tỉnh Thái Bình có Quyết định số 173/QĐ-UBND, theo đó thu hồi toàn bộ diện tích đất cho thuê và giao Sở Tài Chính xác định giá trị còn lại của tài sản
Năm 2013 tôi và bà X có vụ tranh chấp về vay tài sản, được Tòa án xử và hai bên tranh chấp đã thỏa thuận về việc thi hành án. Việc thỏa thuận này được lập thành văn bản, có chữ ký của hai bên. Thời hạn cuối của việc thi hành án là tháng 2/2015. Trong thời gian trước đó, bà X vẫn thực hiện chuyển trả tiền cho tôi theo từng đợt (tuy có xê dịch về
vợ chồng bà A đang thế chấp tại Ngân hàng thì Ngân hàng có được ưu tiên thanh toán không? Tôi muốn biết quy định của pháp luật về thứ tự thanh toán tiền thi hành án. Rất mong nhận được trả lời của Ban tư vấn pháp luật.
chịu sự ràng buộc của các nguyên tắc, quy định của pháp luật, chi phí để giải quyết tranh chấp thấp.
- Nhược điểm: Kết quả thương lượng không có tính cưỡng chế thi hành
Hòa giải:
- Ưu điểm: Việc sử dụng phương thức hòa giải sẽ tạo điều kiện cho các bên giải quyết tranh chấp một cách đơn giản, hiệu quả, ít tốn kém và nhanh chóng tìm ra
Tôi bị cưỡng chế phá dỡ một phần công trình xây dựng và giao đất cho bên được thi hành án. Do chi phí cho việc cưỡng chế được tính khá cao, trong lúc hoàn cảnh gia đình khó khăn, tôi có thể xin miễn hoặc giảm bớt được không và nếu được thì cần thủ tục thế nào?