Bà Hoàng Thị Quỳnh Hương (Nghệ An) dạy ở trường THPT dân lập từ tháng 9/2001, đóng BHXH bắt buộc từ tháng 9/2002. Tháng 9/2003, bà được tuyển dụng vào trường THPT Cửa Lò 2, là trường công lập. Đến tháng 9/2015, bà Hương có 14 năm giảng dạy, nhưng Nhà trường chỉ tính cho bà hưởng mức phụ cấp thâm niên 12%. Bà Hương hỏi, như vậy có đúng không?
Xin được hỏi Luật sư: Tôi hiện đang giảng dạy tại một trường THPT. Tính đến nay, công tác trong ngành giáo dục đã 30 năm. Trước đây, từ năm 1990 đến 1992, tôi được điều động về công tác tại Sở giáo dục đào tạo. Vậy, thời gian này, tôi có bị trừ trong tổng thời gian được tính phụ cấp thâm niên không? Trân trọng cám ơn Luật sư
là 7 năm 7 tháng, sau đó bị kỷ luật, tước danh hiệu công an nhân dân; đến năm 1997 tôi mới hợp đồng vào làm tại ngành kiểm lâm, đến năm 2003 mới được tuyển dụng vào biên chế chính thức cho đến nay. Xin hỏi luật gia, thời gian công tác ở ngành công an bị kỷ luật tôi có được tính để hưởng thâm niên tiếp bên ngành kiểm lâm không?
cũ vào ngày 5 tháng 3 năm 2012 và cũng đã hoàn tất các thủ tục xin nghỉ việc (nộp đơn xin nghỉ việc và trả lại thẻ BHYT và bàn giao tài sản, công việc lúc đó của mình) tại công ty dưới sự đồng ý và giám sát của trưởng bộ phận tôi đang công tác và ban lãnh đạo công ty. Tính đến nay đã 6 tháng thế mà tối vẫn chưa nhận đc sổ BHXH. Trước đó, đúng 2 tuần
Tôi là Tạ Thị Phương, chồng tôi hiện công tác tại Công ty cổ phần Cơ khí xăng dầu (TP. Hồ Chí Minh). Trước đây chồng tôi làm việc tại Văn phòng đại diện của Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Dân Cường tại TP. Hồ Chí Minh, nhưng đóng BHXH tại BHXH tỉnh Long An, nơi có nhà máy chính của Công ty. Chồng tôi đóng BHXH tại tỉnh Long An từ tháng 5
Tôi có khách hàng là người Việt nhưng đang định cư tại nước ngoài và muốn mua đất hoặc nhà ở tại Việt Nam. Cho tôi hỏi, nếu mua thì khách hàng đó có được đứng tên hay không? (Hộ khẩu Việt Nam của người này đã cắt, CMND vẫn còn sử dụng). Mong luật sư tư vấn giúp. Xin cảm ơn.
Năm 1990, tôi chính thức vào ngành Giáo dục, làm giáo viên tiểu học của tỉnh Gia Lai. Năm 1991, tôi học lên hệ cao đẳng sư phạm, ra trường tiếp tục về công tác tại trường cũ. Trong thời gian đi học được hưởng nguyên lương và hàng tuần vẫn tham gia dạy học. Ngày 1/1/1995, tôi có quyết định hết thời gian tập sự. Khi tính phụ cấp thâm niên, cấp
hàng xóm và tổ trưởng là anh ta có những hành động lỗ mãng, thái độ vũ phu, lời nói không có văn hòa: chửi thề trong nhà khi có trẻ nhỏ. sở dĩ anh tổ trưởng xác nhận cho tôi là vì hôm trước anh ta không nghĩ rằng chúng tôi ly hôn nên anh tổ trưởng mới nói tốt cho chồng cũ của tôi. 3. Anh ta đi công tác xa liên tục và hiện tại anh ta đã đưa con trai
Hai vợ chồng tôi sống với nhau 5 năm và có một cháu gái gần 4 tuổi. Tuy nhiên, chúng tôi không đăng ký kết hôn. Do điều kiện sống khó khăn, nhiều lần vợ tôi đã bế con về nhà mẹ đẻ. Đến nay, tôi đang làm chủ một salon tóc thu nhập ổn định. Tôi đang sống cùng nhà của bố mẹ ở thành phố, cách trường học 800m. Trình độ văn hóa của tôi cao hơn vợ
sống về quê (cách xa chỗ chúng tôi ở hiện tại) sau li hôn nên tôi muốn nhận nuôi con. Con tôi bây giờ không còn phụ thuộc vào mẹ nhiều (không còn bú nữa, cháu được nuôi bộ từ bé). Điều kiện kinh tế của tôi hơn hẳn vợ nhiều. Tôi đã từng tự tay chăm con từ bé nên có thể nuôi cháu mà ko cần mẹ. Vậy tôi có thể có quyền nuôi con không, nếu tòa xử cho cháu
Dịp hè tới, vợ chồng tôi muốn cùng con ra nước ngoài du lịch. Tôi không biết thủ tục làm hộ chiếu cho bọn nhỏ có phức tạp không? Trẻ từ bao nhiêu tuổi trở lên được có hộ chiếu riêng? Thủ tục làm hộ chiếu cho trẻ em có giống như người lớn hay có những quy định riêng? Mong nhận được ý kiến tư vấn của các bạn.
Cục thuế Thái Nguyên trả lời như sau:
Tại khoản 5, Điều 5 Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 hướng dẫn thi hành luật thuế GTGT và Nghị định số 209/NĐ-CP ngày 18/12/2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế GTGT quy định:
"5. Doanh nghiệp, hợp tác xã nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu
Xã cháu có trường hợp một đồng chí Phó Chủ tịch UBND xã sinh ngày 12/2/1958, có thời gian công tác, đóng bảo hiểm xã hội là 20 năm 9 tháng. Hết nhiệm kỳ 2011 - 2016 thì đồng chí ấy không đủ tuổi tái cử và cơ quan cũng không bố trí được công tác khác, đồng chí ấy đã có đơn tự nguyện xin nghỉ hưu trước tuổi. Vậy trong trường hợp này đồng chí Phó
Tôi sinh năm 1958, hiện là Phó chủ tịch HĐND xã nhiệm kỳ 2011 – 2016, không đủ điều kiện tiếp tục giữ nhiệm vụ nhiệm kỳ 2016 - 2021, nhiệm kỳ 2015 – 2020 không có trong cấp ủy. Xin hỏi tôi có được nghỉ hưu theo Nghị định 26 ngày 9/3/2015 của Chính phủ quy định về chế độ, chính sách đối với cán bộ không đủ điều kiện về tuổi tái cử, tái bổ nhiệm
Tôi sinh tháng 2/1957, là Phó chủ tịch HĐND xã, đã có thời gian đóng BHXH đến nay được 29 năm, theo NĐ 26 tôi được nghỉ do không đủ tuổi tái cử. Tuy nhiên, tôi muốn hỏi luật gia trường hợp của tôi phải làm đơn xin nghỉ khi hết nhiệm kỳ của Đảng bộ xã hay chờ hết nhiệm kỳ HĐND (2016) tôi mới phải làm đơn xin nghỉ, và được hưởng quyền lợi như thế
Tôi công tác tại huyện ủy (trước đây tôi là bộ đội chuyển ngành). Tôi không đủ tuổi tái cử nhiệm kỳ này, tôi muốn nghỉ việc chờ đủ tuổi để nghỉ hưu theo chính sách mới có được không? Chính sách cụ thể như thế nào, có được hưởng nguyên lương và hệ số chức vụ cũng như đóng BHXH không?
Luật sư cho hỏi: Trong trường hợp Tòa án đã thụ lý VADS (đã vào sổ thụ lý VADS) nhưng sau khi thụ lý thì xét thấy VADS này Tòa Án không được thụ lý, việc thụ lý VADS của mình là SAI. Trong trường hợp này Tòa án sẽ giải quyết vấn đề đó như thế nào? Mong luật sự hướng dẫn cụ thể. Xin cảm ơn!
Tôi có thời gian tham gia quân đội và công tác ở xã, giữ các chức vụ Phó chủ tịch UBND xã, Phó bí thư Đảng ủy. Từ tháng 5/2004 đến tháng 2/2012 là Chủ tịch UBND xã. Từ tháng 2/2012, Chủ tịch UBND TX ra quyết định nghỉ chờ giải quyết chế độ BHXH (tôi chưa đủ 20 năm đóng BHXH nên phải đóng thêm 11 tháng nữa) và cũng chưa đủ tuổi nghỉ hưu đối với