tôi là 18,7 m 2 - Ngày 17/7/2005 tôi đã viết đơn kiến nghị lên chính quyền huyện Tứ Kỳ Được sự quan tâm lãnh đạo của Đảng và sự chỉ đạo của bí thư Đảng ủy xã Tân Kỳ, ngày 08/8/2005 Ủy ban Nhân Dân xã Tân Kỳ đã ra quyết định số 51QĐ-UBND và kế hoạch số 20KH-UBND thành lập tổ công tác nhằm kiểm tra xác minh làm rõ vụ việc liên quan đến đất đai của gia
hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp.
15. Nhà, đất được bồi thường (kể cả nhà, đất mua bằng tiền được bồi thường, hỗ trợ) khi Nhà nước thu hồi nhà, đất theo quy định của pháp luật.
16. Tài sản của tổ chức, cá nhân đã được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu, sử dụng khi đăng ký lại quyền sở hữu, sử dụng không phải nộp lệ
tự, thủ tục cụ thể như sau:
1. Thủ tục tặng cho/chuyển nhượng quyền sử dụng đất từ bạn sang cho mẹ bạn.
a. Công chứng hợp đồng tặng cho/chuyển nhượng quyền sử dụng đất
* Chủ thể tiến hành: Bạn và mẹ bạn
* Cơ quan tiến hành: Bất kỳ tổ chức công chứng nào trên địa bàn tỉnh, thành phố nơi có bất động sản.
- Bộ hồ sơ yêu cầu
phòng TNMT không thực hiện thủ tục đăng ký sang tên thì hành vi đó là vi phạm quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu, cản trở việc thực hiện quyền sở hữu tài sản và chủ sở hữu tài sản có thể khởi kiện theo thủ tục tố tụng hành chính.
3. Nếu cơ quan bạn cung cấp thông tin không chính xác thì có thể có văn bản đính chính lại thông tin đó. Nếu việc
cư đang sử dụng đất có các công trình là đình, đền, chùa, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ được ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất bị thu hồi xác nhận là đất sử dụng chung cho cộng đồng và không có tranh chấp.
11. Tổ chức sử dụng đất trong các trường hợp sau đây:
a) Đất được Nhà nước giao có thu tiền sử dụng đất mà tiền sử dụng đất đã nộp
đình tôi với nội dung: "đám đất cà phê mà gia đình đang canh tác hiện đơn vị đã quy hoạch, yêu cầu gia đình trao trả đất cho đơn vị". Đơn vị thỏa thuận chỉ đền sản lượng cà phê năm nay hoặc công chăm sóc cà phê năm 2011 mà không bồi thường giá trị cây cà phê trên đất. Tôi muốn hỏi. 1: Đơn vị 864 giải quyết như thế có đúng với chính sách đền bù của nhà
Xin tư vấn luật sư một việc như sau. Bố mẹ tôi đang ở trên diện tích 1744 m2 nằm trong dự án xây bệnh viện đa khoa thị xã.trong đó 1520m2 có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp năm 2005 (ghi chú 300m 2 là đất ở) nay nhà nước thu hồi hết s đất và đền bù 300m2 nhà ở. Còn lại đất trong sổ đỏ đền bù 47000 vnd/m2.vậy có đúng với nghị định 47
Xin các luật sư cho hỏi: Bố mẹ tôi sinh được 7 anh chị em nay tất cả đã trưởng thành. Bố mẹ tôi ở cùng với anh cả. Bố tôi mất năm 2000 còn mẹ tôi mất năm 2011. Trước khi mất, bố tôi có để lại 1 tờ di chúc nhưng tôi biết là không hợp lệ, vì nó không được lập theo đúng quy định của pháp luật. Trong đó ông nói đại ý rằng: số đất đai và tài sản này
Ông nội tôi có 3 người con: Bố tôi (con cả) rồi đến cô tôi và một chú nữa. Cô và chú đều đã lập gia đình, và được ông chia cho hai mảnh đất, còn gia đình tôi hiện đang sống cùng ông bà, đăng kí làm hai hộ, một đứng tên ông nội tôi, một đứng tên bố tôi, và đã có sổ đỏ. Ông nội tôi mất năm 2011, và không để lại di chúc, căn nhà này cũng là tài
Chào Luật sư, Nhờ luật sư tư vấn giúp em về vấn đề thừa kế và ủy quyền đất đai: Trước đây Ba em có lập di chúc để lại cho 3 anh em một miếng đất (Lâm Đồng), giờ Ba em đã mất, em thì đi làm xa (TPHCM), em muốn ủy quyền lại cho Má em bán có được không, nếu được thì cần giấy tờ gì, làm ở đâu? Cảm ơn Luật Sư
đúng luật pháp kkông? Và tờ giấy mà nội con kí ở văn phòng có được luật pháp công nhận không? Và nếu nội con mất mà không làm di chúc thì cô út có quyền về chia đất nữa không ? Và ở xã không giải quyết chuyện này nữa thì sao? Và con nghe nói khu đất nhà con sẽ quy họach thành khu tái định cư thì không biết có ảnh hưởng gì không tới đất đang tranh
. Tùy từng trường hợp cụ thể, có thể mời đại diện Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. + Tổ chức cuộc họp hòa giải có sự tham gia của các bên tranh chấp, thành viên hội đồng hòa giải tranh chấp đất đai và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Việc hòa giải chỉ được tiến hành khi các bên tranh chấp đều
Gia đình tôi đang xảy ra tranh chấp đất làm nương rẫy (đất chưa được cấp sổ đỏ), chính quyền xã đã giải quyết theo luật cũ. Nay luật mới thì việc hòa giải có gì khác không? Những điểm mới đó là gì, rất mong được sự quan tâm trả lời của luật gia
Tôi xin nhờ Luật sư tư vấn giúp tôi vụ việc sau: Ngày 29/01/2005 bà Bé có làm hợp đồng chuyển nhượng đất bằng giấy viết tay cho chị Hậu (có sự làm chứng và chữ ký của anh Trung ở gần nhà bà Bé là anh trai chi Hậu). Trong hợp đồng có ghi rõ là: "hết tháng ba bà Bé có trách nhiệm làm xong thủ tục giấy tờ và sổ đỏ đất thì chị Hậu sẽ giao hết số
mong các luật sư tư vấn giúp tôi: - Tại sao TAND tỉnh An Giang lại có quyết định kỳ lạ như vậy trong khi bà H có đầy đủ giấy tờ xác nhận đã được cho 150 m2 đất? - Sự cưỡng chế thi hành án trên mảnh đất của vợ chồng bà H hiện đang sống là có đúng hay không? - Bản án năm 2002 đến nay chưa hết thời hạn 10 năm, vậy có được kháng án hay không? Nếu có thì
Chào luật sư! Luật sư cho tôi hỏi về một vấn đề có liên quan đến luật đất đai. Chuyện là như thế này, năm 2000 bà nội của tôi có bán một lô đất khoản 200m2 cho một người mua đất? Nhưng không thông bố tôi (trong gia đình bố tôi là con trai một và 3 người cô), trong khi bà nội tôi và các cô tôi tổ chức bán mà không thông qua bố tôi. Nên bố tôi
mua đất và khai báo là người chủ đất đó. Do vậy, bố em đã lên chính quyền địa phương đâm đơn khai báo mất sổ đỏ mảnh đất đó được 2 tháng, nay một trong những người bác gái đã kiện bố em về việc tranh chấp đất đai. 4 bác gái đó khai báo có di chúc của chú út nhà em để lại và có chữ ký xác nhận của 1 người xa lạ làm chứng vào tờ di chúc đó (không có
Bố tôi là cháu đích tôn nên được cụ tôi cho một mảnh đất để xây nhà ( không có giấy tờ ), từ lúc có đất bố mẹ tôi đã xây lên một ngôi nhà khang trang, nhưng không may sau cụ và bố tôi đều qua đời mà không để lại di chúc. Mẹ tôi và tôi tiếp tục ở trên mảnh đất đó thêm mấy năm nữa sau đó mẹ tôi có lấy dượng nên tôi cũng chuyển về ở cùng mẹ ( từ
yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái
luật về tố tụng hành chính;
b) Trường hợp tranh chấp mà một bên tranh chấp là tổ chức, cơ sở tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giải quyết; nếu không đồng ý với quyết định giải quyết thì có quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường hoặc khởi kiện