Trong quá trình giải quyết vụ án ly hôn,các đương sự chỉ yêu cầu giải quyết về quan hệ hôn nhân và con chung. Tuy nhiên, tại phiên tòa sơ thẩm bị đơn lại có yêu cầu giải quyết về tài sản.Tòa án giải quyết thế nào, xử hay hoãn để thụ lý yêu cầu mới phát sinh?
khác cô ấy chối phăng, nói là đã dùng vào việc chi tiêu sinh hoạt trong gia đình (!). Tôi có yêu cầu tòa án điều tra, xác minh việc vợ tôi đã gửi tiền ở các ngân hàng…, nhưng tòa nói rằng muốn được phân chia tài sản, chính đương sự phải cung cấp chứng cứ cho tòa, tòa án không có nghĩa vụ phải điều tra xác minh nữa! Luật mới quy định như thế. Xin hỏi
công ty con, chi nhánh, văn phòng đại diện;
k) Sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty;
l) Quyết định tổ chức lại công ty;
m) Quyết định giải thể hoặc yêu cầu phá sản công ty;
n) Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty.
Điều 55. Giám đốc hoặc Tổng giám đốc
1. Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty
Chồng tôi là chủ doanh nghiệp, anh muốn lấy tài sản chung của vợ chồng đi thế chấp vay vốn để đảm bảo cho doanh nghiệp của anh có được không? Như vậy có vi phạm quy định của pháp luật về việc giao dịch dân sự với chính mình không? Nếu có thì phải làm thế nào để có thể thế chấp để vay vốn?
pháp lý.
2. Vợ chồng đã ly hôn muốn xác lập lại quan hệ vợ chồng thì phải đăng ký kết hôn.”
Tại Điều 10 quy định về người có quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật như sau:
“1. Người bị cưỡng ép kết hôn, bị lừa dối kết hôn, theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự, có quyền tự mình yêu cầu hoặc đề nghị cá nhân, tổ chức quy
Một cô gái đã có chồng con, do bất mãn gia đình chồng nên cô đưa con về nhà mẹ. Cô yêu cầu ly hôn nhiều lần nhưng chồng không đồng ý. Cô đi làm ở xa, có quen biết một người con trai, nên người chồng làm đơn kiện việc vợ ngoại tình. Trước khi cô gái bỏ đi, gia đình chồng làm ăn thua lỗ 20 triệu, nay lên đến 100 triệu. Người chồng bắt cô gái chịu
"ông nội cho cha tôi 2000 mét vuông, canh tác trên 30 năm nhưng chưa làm sổ đỏ. Nay do ông nội mất mà anh chị em có xảy ra chanh chấp (chưa chính thức) nên không thỏa thuận được việc phân chia tài sản. Gia đình tôi đang chuẩn bị nhờ toà án phân chia tài sản, nên cho tôi hỏi mức án phí phải đóng là bao nhiêu. Tổng diện tích là 13.000 met vuong
1. Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Điều 649 Bộ luật Dân sự 2005 quy định hình thức của di chúc: “Di chúc phải được lập thành văn bản; nếu không thể lập được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng.”
Di chúc bằng văn bản bao gồm:
- Di chúc bằng văn bản không có người
cứ người khởi kiện nộp kèm theo đơn khởi kiện; Thời hạn người được thông báo phải có ý kiến bằng văn bản nộp cho Toà án đối với yêu cầu của người khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo, nếu có; Hậu quả pháp lý của việc người được thông báo không nộp cho Toà án văn bản về ý kiến của mình đối với yêu cầu.
Người được thông báo có trách nhiệm nộp
nghĩa vụ có thể chuyển giao hay không thể chuyển giao cho người khác, chỉ cần xác định được người phải thi hành án đã chết (về mặt pháp lý nhất thiết phải có giấy chứng tử của UBND cấp xã nơi người phải thi hành án chết cấp) mà không có di sản để lại thì hồ sơ thi hành án chỉ cần thu thập được giấy chứng tử và biên bản xác minh tài sản của Chấp hành
vợ chồng tôi. vì trên thực tế là không có chăn nuôi heo và cũng không có hệ thống chuồng trại nào mà ngân hàng vẩn cho vay như thường. Xin lưu ý là tôi thường xuyên vắng nhà , mọi việc liên quan đến vấn đề vay ngân hàng là một mình vợ tôi làm với ngân hàng tôi khồng hề biết cho tới khi cán bộ ngân hàng tới nhà đề nghị phát mãi tài sản của vợ chồng
Ông bà nội tôi cho cha mẹ tôi tài sản là một căn hộ và đã đăng ký quyền sở hữu nhà/đất đứng tên ba mẹ tôi vào tháng 01/2014. Khi cho tài sản, ông bà nội tôi nghĩ rằng ba mẹ tôi sẽ sử dụng để ở. Sau đó ba mẹ tôi cho lại anh tôi (không cho tôi và em tôi) và anh đã được nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà/đất tháng 5/2014. Hiện anh tôi
trên văn bản thoả thuận tại phòng công chứng nhà nước. Như vậy sau này các anh chị của tôi có được quyền khởi kiện, yêu cầu mẹ tôi chia lại di sản của ba tôi không? Xin cám ơn.
Tài sản là quyền sử dụng đất đã được phân chia năm 1992 có văn bản và xác nhận của UBND thị trấn. Gia đình tôi đã quản lý và sử dụng, chuyển mục đích sử dụng từ đất vườn thành đất thổ cư, đến năm 2000 được nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Năm 2011 các dì tôi kiện ra tòa, đòi chia tài sản chung đối với mảnh đất đó. Vậy xin hỏi
Đương sự có quyền tự quyết định việc khởi kiện hay không khởi kiện, phản tố hay không phản tố, đưa ra yêu cầu độc lập hay không. Điều 161 BLTTDS có quy định: “Cá nhân, cơ quan tổ chức có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án dân sự (sau đây gọi chung là người khởi kiện) tại Tòa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ
Tôi cho người họ hàng vay tiền để làm ăn. Gia đình họ thế chấp tài sản cho tôi là quyền sử dụng đất. Hai bên lập hợp đồng rõ ràng (ký tên và lăn tay) nhưng không công chứng. Nay, họ thông báo cho tôi là họ không có khả năng trả nợ. Vậy: 1. Tôi phải làm gì để lấy được số tiền vốn của mình. 2. Với hợp đồng vay và thế chấp tài sản đó, tôi phải làm
sở hữu tài sản hợp pháp cho mọi người dân, trong trường hợp quyền lợi hợp pháp bị xâm phạm, chủ thế bị xâm phạm quyền không thể tự mình giải quyết thì có thể khởi kiện ra tòa án có thẩm quyền để giải quyết.
Tuy nhiên, trong lĩnh vực dân sự, pháp luật quy định người khởi kiện có nghĩa vụ phải chứng minh về các yêu cầu khởi kiện của mình. Vì vậy
chia tài sản của ông bà nội tôi đối với anh Mạnh. Nhưng khi nộp đơn tới Tòa án thì Tòa không nhận và giải thích rằng không đủ điều kiện để nhận đơn. Biết rằng khi còn sống thì ông nội tôi ở với bố tôi và đưa giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bố tôi giữ cho đến nay. Và việc chuyển nhượng đất giữa ông Minh và anh Mạnh thì ông Tiến và bố tôi đều