Kính gửi luật sư! Xin luật sư tư vấn giúp tôi: Công ty tôi có nhận người vào đào tạo nghề may công nghiệp để sau này làm việc cho công ty. Nếu làm ra sản phẩm thì được trả lương cho tất cả các sản phẩm làm ra bằng 100% đơn giá trả cho công nhân chính thức. Nếu tổng tiền lương theo sản phẩm thấp hơn 950.000 đồng thì được hỗ trợ thêm để đạt đủ 950
công ty nước sở tay, công ty cũng đảm bảo trả đủ số tiền này. Tuy nhiên, sau tháng làm việc đầu tiên, dù anh tôi không bị vi phạm lần nào trong quá trình lao động, nhưng công ty chỉ trả cho 15.000 đài tệ. Gia đình tôi rất bức xúc và đến đòi quyền lợi tại Trung tâm môi giới việc làm tại Việt Nam nhưng họ nói không có trách nhiệm gì. Luật sư cho tôi hỏi
Kính thưa luật sư, Công ty tôi do đặc thù công việc nên công nhân có lúc phải làm 12 tiếng ban đêm (từ 18h00 - 6h00). - Trước đây công ty tôi tính lương theo cách sau: ca 12 tiếng (từ 18h00 - 6h00)= 4h đầu tiên (từ 18h00 -22h) *100%. 4h giữa (từ 22h00-2h00)* 130
theo quy định của Luật BHXH số 58/2014/QH13.
Tại Điều 6 Quyết định số 959/QĐ-BHXH ngày 09/9/2015 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam quy định tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc như sau:
1. Đối với các chức danh quản lý là thành viên Hội đồng thành viên (hoặc chủ tịch công ty), Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc; Giám đốc; Phó Giám đốc; Kế toán trưởng
Xin chào luật sư! Cho em hỏi. 1. Công ty em là công ty trách nhiệm hữu hạn 100% vốn nhà nước do UBND tỉnh quản lý. Năm 2012 công ty em không xây dựng đơn giá tiền lương mà chỉ áp dung mức tiền lương tối thiểu vùng là 1.400.000đ (vung công ty em thuộc vùng 4), để tính đơn giá tiền lương cho người lao động. Ví du: bậc đại học là 2,34, hệ số vùng
công tác trước khi được cử làm đại diện phần vốn nhà nước.
Tiền lương tháng đóng BHXH đối với người đại diện phần vốn nhà nước chuyên trách tại các tập đoàn, tổng công ty, công ty nêu trên là tiền lương theo chế độ tiền lương do tập đoàn, tổng công ty, công ty quyết định.
6.Trong thời gian NLĐ ngừng việc theo quy định của pháp luật về LĐ mà
Công ty tôi dự định trả lương hằng tháng cho nhân viên gồm 2 phần: - Lương cơ bản đóng bảo hiểm xã hội (BHXH): 4 triệu. - Thưởng năng suất lao động (theo KPI tháng): 3 triệu. Tuy nhiên, kế toán công ty nói nếu gọi là thưởng năng suất lao động thì công ty phải lập quỹ thưởng nên không đồng ý và đề nghị gọi là
Công ty của em thành lập tháng 6-2015. Hiện tại, tính luôn cả giám đốc và phó giám đốc là 6 người, mà theo luật thì kết nạp Công đoàn không bao gồm giám đốc và phó giám đốc nên số lượng nhân viên 4 người sẽ không đủ điều kiện thành lập Công đoàn. Mong luật sư xem xét cách tính đóng kinh phí Công đoàn như thế này đã đúng chưa? Em xin cảm ơn! Mức
công thì sẽ bị trừ thêm tiền bảo hiểm xã hội những công thiếu đó. Cho hỏi có luật nào quy định công ty được phép trừ tiền bảo hiểm xã hội của người lao động khi họ thiếu công không? Hay tất cả đều theo “thỏa ước lao động tập thể” đã ký giữa công ty với Công đoàn. Và công ty du lịch khách sạn nên phải làm 3 ca: 6 giờ - 14 giờ, 14 giờ - 22 giờ, 22 giờ
ngày sau khi nghỉ tôi có đến công ty nhận lương nhưng công ty trừ trong bảng lương của tôi 500.000đ phụ cấp vì lý do nghỉ việc, xin luật sư tư vấn cho tôi xem là đúng hay sai vì tôi không hề vi phạm bất kì 1 quy định nào của công ty. Khi tôi hỏi lí do vì sao cắt lương của tôi thì phòng kế toán chỉ trả lời là đây là quyết định của bà tổng giám đốc
Hợp đồng lao động của người lao động công ty em ghi rõ: Lương cơ bản (2.280.000 đồng), phụ cấp ăn ở, đi lại (350.000 đồng). Hiện tại công ty em tính lương làm thêm cho người lao động dựa theo mức lương cơ bản (2.280.000 đồng). Công ty em thực hiện như vậy có đúng theo quy định của pháp luật lao động hiện hành không?
Tôi đang là nhân viên trực tổng đài của một Công ty viễn thông, tôi thường xuyên phải làm thêm giờ vào các ngày lễ, tết hoặc làm đêm. Xin hỏi khi làm thêm giờ thì tiền lương Công ty trả cho tôi được tính như thế nào?
Vì sự cố chập điện dẫn đến cháy mà cả tuần nay công ty tôi gần như phải tạm ngừng tất cả các họat động sản xuất. Tiền lương trong 1 tuần ngừng sản xuất này tôi có phải trả cho công nhân không?
Nội quy công ty tôi có quy định thời gian làm việc buổi sang bắt đầu từ 8h sang và kết thúc lúc 5 giờ chiều. Tuy nhiên, một số nhân viên công ty tôi vẫn thường hay đi muộn, về sớm hơn thời gian quy định. Mặc dù tôi đã nhắc nhở nhiều lần nhưng tình hình cũng không mấy cải thiện. Tôi muốn áp dụng biện pháp mạnh là trừ lương. Luật sư cho tôi hỏi
Kính gửi luật sư, tôi có một sự việc như sau kính mong luật sư tư vấn giúp: - Tôi là người khuyết tật vận động (bại liệt 2 chân) là nhân viên thiết kế của 1 công ty thông qua hợp đồng nhưng không chính thức cty chỉ lấy chữ ký của nhân viên nhưng không thực hiện một quy định nào trong hợp đồng (Giám đốc nói chỉ ký vậy thôi) nên khi làm việc tôi
người lao động và người sử dụng lao động. Dẫn đến sự chênh lệch lương giữa GĐ với nhân viên rất cao. Như vậy có sai luật không? Và Cơ quan thuế có quyền phát bỏ chi phí tiền lương đó không? 3./ Trên hợp đồng lao động của GĐ có thỏa thuận "tiền lương, tiền công chưa bao gồm thuế TNCN", thuế TNCN sẽ do công ty trả thay và đựoc tính vào chi phí của Cty
Thưa luật sư, hiện tại công ty cũ của tôi còn nợ tôi 3 tháng lương. Tôi nhận việc từ ngày 23/04/2014, lúc mới nhận việc tôi không được giám đốc thỏa thuận tiền lương và ký HĐLĐ (vì do người quen giới thiệu chỗ làm nên tôi cũng tin tưởng), làm đến ngày 11/06/2014 , tôi được tạm ứng lương : 1.000.000đ và giám đốc lấy lý do công ty đang gặp khó
, đi làm mà quên kéo thẻ thì trừ 100.000 VND và còn rất nhiều điều nữa đều liên quan tới trừ tiền lương của nhân viên (theo như công ty tôi giải thích thì số tiền này trừ vào tiền năng suất). Theo tôi được biết luật lao động có quy định, người sử dụng lao động không được quyền trừ tiền lương của người lao động trừ khi người lao động làm thiệt hại đến