Tôi có cho anh B vay một khoản tiền lớn trong thời hạn 2 năm. Đến nay đã hết thời hạn vay, tôi yêu cầu anh B trả tiền vay, nhưng anh B cứ lần lữa không chịu trả. Vậy tôi có quyền yêu cầu TAND giải quyết vụ việc và trong quá trình giải quyết vụ việc tôi có thể nhờ tòa áp dụng biện pháp kê biên tài sản là căn nhà của anh B đang ở để buộc anh B thực
;
+ Luật đất đai năm 1987 và Nghị định số 30/HĐBT ngày 23 tháng 3 năm 1989 của Hội đồng Bộ trưởng về việc thi hành Luật đất đai năm 1987;
+ Quyết định số 13-HĐBT ngày 01 tháng 02 năm 1989 của Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về việc giải quyết một số vấn đề cấp bách về ruộng đất.
- Việc giải quyết đất ở, đất sản xuất kinh
người con thì ra ở khu vực khác, còn lại 2 người con ở chung liền giải cùng một khu đất. Đó là cụ Nguyễn Văn Mão( con cả của cụ Nguyễn Văn Dậu) ở phần mảnh đất phía ngoài và cụ Nguyễn Văn Vị ( em ruột cụ Mão) được ở phần mảnh đất phía bên trong ( lối đi vào hai mảnh đất là từ phía Tây sang Đông. Phía Đông là ao, là ruộng) phải đi qua sân nhà anh
Tôi làm cho một công ty bán máy tính và có tham gia đóng BHXH được 2 năm. Sau đó tôi về làm cho phòng Văn hóa - Thông tin huyện và nghỉ chế độ thai sản. Tổng thời gian đóng BHXH của tôi đến lúc chốt sổ là 4 năm 3 tháng. Sau đó là tôi thất nghiệp nghỉ ở nhà. Hiện tại tôi lại mới đi làm lại theo hợp đồng 68. Tôi xếp ngạch nhân viên kỹ thuật đánh
, một số người sắp chuyển công tác nơi khác và định ra riêng nên tôi mới tính tới chuyện chuyển đi. Sau đó cả nhà có bàn bạc với nhau, cuối cùng đều nhất trí ra riêng. Hôm sau, tôi và 1 đại diện khác (không phải anh N.) tới gặp và trao đổi với chủ nhà. Sau khi thảo luận, chủ nhà đồng ý để chúng tôi ra đi và hứa sẽ trả lại đầy đủ tiền cọc sau khi có
gái thứ 6. tài sản này là 1 căn nhà hiện taị có giá trị cao. Năm 1991 căn nhà naỳ được kê khai giấy tờ đất hợp pháp do cha và mẹ của tôi đứng tên(có giấy chứng thực) Năm 1992 do cha mẹ bất hoà và gia đình lo người ngoài(vợ lẻ của ba tôi) vào tranh chấp taì sản nên đã hợp nhau lại cho người em út đứng tên nhà nhưng chỉ là thoả thuận bằng miệng
Trường hợp giấy tờ chỉ có dấu giáp lai hoặc đóng dấu treo có làm thủ tục chứng thực từ bản chính ra bản sao được không? Ngoài quyết định của tòa án , trích lục họa đồ còn những loại giấy tờ, văn bản khác mà pháp luật quy định không được sao không? Khi công chứng hợp đồng (ví dụ như hợp đồng thuê nhà) số tiền được ghi trong hợp đồng chỉ có vài
Xin cho tôi hỏi hai vấn đề sau đây: 1) Pháp luật quy định những loại giấy tờ bắt buộc phải chứng thực chữ ký và những loại giấy tờ nào không bắt buộc phải chứng thực chữ ký? Nếu những giấy tờ không bắt buộc chứng thực chữ ký thì có giá trị pháp lý không? 2) Tôi đến một tổ chức hành nghề công chứng yêu cầu chứng nhận Văn bản thỏa thuận phân chia
Trong sổ đỏ thửa đất của gia đình tôi có ghi đất của hộ gia đình do bố tôi là đại diện. Cuối năm 2013, sau khi bố tôi mất, anh trai tôi mang sổ đỏ đi đổi sang tên của anh ấy. Tôi tìm hiểu thì được biết, anh tôi có làm một biên bản viết tay trong gia đình, trong đó có hai người chị ký tên đồng ý đổi sang tên anh, nhưng hoàn toàn không có chữ ký
đơn khởi kiện đến TAND huyện Diên Khánh kiện đòi lại tài sản; trong đơn khởi kiện có kèm theo giấy uỷ quyền của mẹ chồng tôi, uỷ quyền cho em chồng tôi tham gia tố tụng tại Toà án các cấp. Mẹ chồng tôi năm nay đã 91 tuổi, bị nặng tai, mắt gần như mù; mọi sinh hoạt đều phải có người phục vụ chứ không tự làm được bất cứ việc gì. Hơn nữa, tôi biết mẹ
sinh con ở quê nhà, công ty vẫn không giải quyết tiền lương và chế độ thai sản cho em mặc dù e có đóng bảo hiểm và đã gửi giấy khai sinh của con gái em ra công ty. Thời gian gần đây, do có mâu thuẫn giữa chồng em và Tổng giám đốc (tức là 2 chú cháu ruột) nhưng chưa giải quyết được nên Tổng giám đốc đã có hành động gửi công văn về cho gia đình em, UBND
Gia đình tôi mua nhà năm 2000. Nay có dự án mở rộng đường vào đất đã nộp trước bạ là 15m2. Vậy gia đình tôi có được đền bù phần đất15m2 đó không? Nguyên tắc bồi thường như thế nào?
Gia đình tôi bị lấn chiếm đất trên con đường đi vào nhà ở và khu đất sản xuất. Từ năm 2007 đến nay gia đình nhiều lần làm đơn khiếu nại gởi đến UBND phường nhưng giải quyết không dứt điểm. Gia đình có gửi đơn khiếu nại lên UBND thành phố và UBND thành phố đã chỉ đạo UBND phường giải quyết. UBND phường đã ra thông báo sẽ lập văn bản trình UBND
sự, trong việc di chuyển tài sản và cung ứng dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của tất cả các thành viên trong xã hội. Trong nền sản xuất hàng hóa theo cơ chế thị trường, thông qua giao dịch dân sự, các chủ thể đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, các nhu cầu khác trong cuộc sống hàng ngày.
Điều 124 Bộ luật Dân sự 2005 quy định
Xin cho biết những tài sản nào được phép mang về nước khi người Việt Nam định cư ở nước ngoài hồi hương? Có phải chịu thuế nhập khẩu hay không? Thủ tục khai báo hải quan đối với tài sản mang về khi hồi hương gồm những gì?