toàn bộ tôm chân trắng trên diện tích 2 ha. Ông H khởi kiện Quyết định xử phạt vi phạm hành chính, Quyết định cưỡng chế và yêu cầu Tòa án buộc ông A bồi thường 3,65 tỷ đồng. Khi ông H khởi kiện vụ án hành chính thì ông A đã nghỉ hưu. Như vậy, có phải đưa ông A vào tham gia tố tụng không và với tư cách nào?
nên phải cưỡng chế). Đến cuối năm 2010, có 13 hộ dân làm đơn khởi kiện với nội dung: - Yêu cầu Tòa án hủy quyết định thu hồi đất chung để ra quyết định thu hồi riêng cho từng hộ gia đình theo quy định của pháp luật; - Yêu cầu Tòa án hủy quyết định cưỡng chế; - Yêu cầu bồi thường giá đất theo thời điểm ra quyết định thu hồi đất riêng (cùng thời điểm
toàn bộ tôm chân trắng trên diện tích 2 ha. Ông H khởi kiện Quyết định xử phạt vi phạm hành chính, Quyết định cưỡng chế và yêu cầu Tòa án buộc ông A bồi thường 3,65 tỷ đồng. Khi ông H khởi kiện vụ án hành chính thì ông A đã nghỉ hưu. Như vậy, có phải đưa ông A vào tham gia tố tụng không và với tư cách nào?
Tại sao cơ quan điều tra ra kết luận, đưa cho VKS truy tố, rồi tòa án xử nhưng khi xảy ra oan sai thì chỉ có tòa án chịu trách nhiệm? Trong khi chờ xét xử mà thời hạn tạm giam hết thì toà án có quyền gia hạn tạm giam không? Khái niệm bị cáo và bị đơn dân sự khác nhau thế nào?
Trường hợp chống người thi hành công vụ có tổ chức; phạm tội nhiều lần; xúi giục, lôi kéo, kích động người khác phạm tội; tái phạm nguy hiểm được quy định như thế nào?
Tại vụ án ly hôn, vợ chồng đều khai có khoản nợ ngân hàng, tổ chức ngân hàng đã tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án ly hôn. Trong quá trình giải quyết, Tòa án hòa giải các đương sự rút đơn hoặc hòa giải thành về đoàn tụ. Nếu tổ chức ngân hàng vẫn yêu cầu giải quyết nợ thì việc giải quyết này thuộc
Xin chào Quý cơ quan/anh/chị! Tôi là khách hàng mua chung cư Công trình tòa nhà cao tầng thuộc Tổng Công ty Công trình giao thông 1 (Cienco 1) nằm tại lô số 3 ô đất 4.1.CC thuộc đường Hoàng Đạo Thúy, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, TP. Hà Nội. Tôi được biết khi bán/trúng đấu giá ô đất trên chỉ được xây 12 tầng với chức năng hỗn hợp dịch vụ
nhân dân số : 011227532 do Công an Hà Nội cấp ngày 31/5/2007 Điện thoại: 01662995582 Tôi xin trình bày với Quý ông một việc sau: Năm 1973, bố mẹ tôi mua ngôi nhà cổ và đất vườn, tổng diện tích là: 618m2 của cụ Đỗ Thị Lưu. Tại biên bản thi hành án năm 1976 có sự chứng kiến của UBND xã Đông Ngạc, Toà án nhân dân Huyện Từ Liêm, đại diện họ Đỗ và Gia đình
giai đoạn xét xử thì tòa án phải mở phiên tòa và căn cứ Điều 25 Bộ luật hình sự 1999 miễn trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội.
Từ 1/7/2016, nếu hành vi vi phạm mới bị phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử thì áp dụng Bộ luật hình sự 2015 để tuyên bị cáo không phạm tội và đình chỉ vụ án.
Công văn hướng dẫn yêu cầu tòa án phải ghi rõ
phường yêu cầu tôi phải nộp phạt 2,5 triệu đồng mới được lấy lại cavet xe. Vậy cho tôi hỏi hình thức xử lý của công an phường như vậy có hợp lý không? Tội đánh nhau của tôi là phạm vào tội gì, bị xử phạt như thế nào là đúng với pháp luật? Tôi vẫn chưa nộp tiền cho họ, vậy nếu họ xử lý sai và cố tình không trả lại cavet xe cho tôi thì tôi phải làm như
Năm 1992 tôi mua của Công ty KDPT nhà quận T một nền nhà có diện tích 99m2. Năm 1993 tôi xây dựng một trệt một lầu với một nền 80m2 và một sàn 80m2. Tháng 8-1993 UBND quận cấp cho chúng tôi giấy chứngnhận quyền sở hữu nhà, trong đó có phần ghi với những đặc điểm sau:diện tích xây dựng: 80m2, diện tích sử dụng: 160m2.Căn cứ vào số liệu mà Công
giới giữa nhà tôi và nhà bà C. là một đường thẳng. Giữa nhà tôi và nhà bà C. (giữa 2 nhà không có hàng rào) có khoảng đất trống (7mx1m) và nhà tôi đã đổ đất đá để nâng cao nền. Bà C. cho rằng 0,5m của mảnh đất trống là của bà C. (nếu vậy ranh giới đó thành 1 đường gãy, không giống trong sổ đỏ) nhưng trong sổ đỏ nhà tôi bao gồm cả mảnh đất của nhà