rằng bố e m có 2 sổ đỏ tương đương với 2 người con trai rùi lên họ không đồng ý cấp cho bố em nữa nhưng đến bây giờ khi hỏi lại người địa chính ấy ông ấy nói với bố em rằng " nếu anh không bảo e chuyển thì e làm sao dám chuyển sổ đỏ tên của anh" bây giờ nhà em ở được gần 20 năm cô ấy kiện ở xã đòi bố em phải trả đất cho cô e thấy vô lý
đổi nội dung vụ việc.
Hình phạt cho tội này quy định tại điều 111 Bộ luật Hình sự:
"Điều 111. Tội hiếp dâm
1. Người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý muốn của họ, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
2. Phạm tội
Chào bạn!
Những vấn đề mà bạn hỏi thì không có mẫu mà do các bên tự thực hiện với nhau.
Hồ sơ gồm có:
1- Thông báo thay đổi chủ doanh nghiệp tư nhân (có chữ ký của người tặng cho; người được tặng cho) (mẫu quy định);
2- Bản sao hợp lệ một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân còn hiệu lực của người được tặng cho
lại di chúc phân chia số tiền nếu bán được ngôi nhà đất cho tất cả các chị và tôi. Các chị tôi cũng đã đồng ý kí nhận giấy tờ (viết tay).Nội dung của giấy tờ phân chia là chia cho tôi phần nhiều hơn tất cả các chị. Nhưng trong gia đình lúc này có 1 chị đã thay đổi quyết định. (chỉ có duy nhất 1 chị thay đổi còn 3 người chị còn lại vẫn giữ nguyên
ra thì tài xế núp trên cabin không xuống xe xem, tài xế chỉ xuống xe đi về nhà khi người dân đưa Bố em đi cấp cứu ( có người làm chứng ) Khi Bố em mất gia đình tài xế có đến đưa gia đình em 10 triệu. Từ đó đến nay không thấy gia đình tài xế hay bản thân tài xế đến thăm hỏi gia đình em hay đốt 1 nén hương cho Bố em. Sau khi chôn cất Bố em
sau , anh D lại đến nhà ông tư pháp đó để nhờ làm giấy khai sinh cho đứa con của chị gái tôi với anh V, ngày tháng năm sinh của cháu vẫn thế chỉ đổi họ và tên bố đẻ thôi. Vậy là cháu tôi đồng thời có cả 2 giấy khai sinh . Sống với nhau được 1 năm thì chị gái tôi và anh D xảy ra mâu thuẫn nên chị gái tôi đã đưa con ra thuê nhà ở riêng gần ngay chỗ anh
Chào bạn!
Tại khoản 1 Điều 17 Bộ luật Lao Động có ghi nhận: " Trong trường hợp do thay đổi cơ cấu hoặc công nghệ mà người lao động đã làm việc thường xuyên trong doanh nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên bị mất việc làm, thì người sử dụng lao động có trách nhiệm đào tạo lại họ để tiếp tục sử dụng vào những chỗ làm việc mới; nếu không thể giải quyết
máy và lau chùi vệ sinh nền nhà) , tôi vẫn làm nhưng anh ấy không cho dùng chổi quyét mà chỉ dùng cây lau nhà và nước để lau nhiều khu vực dơ bẩn trong công ty. Thắc mắc thứ nhất của tôi là khi điều chuyển người lao động khi họ không vi phạm kỷ luật thì có được hạ chức vị của họ không? Họ ghi trong quyết định như vậy có được không? 2 .> Vào ngày
đình em đã có quyết định kịp thời là không đập bức tường riêng cũ này và xây dựng 1 bức tường mới liền kề ( tạm gọi là tường đôi) để tiếp tục thi công. UBND phường 12 gọi 2 bên gia đình lên hòa giải 3 lần, nhưng trong cả 3 lần đó đều không đi đến thống nhất bức tường đó thuộc chủ sở hữu nhà ai? Gia đình kia đã không cản trở nữa cho đế lúc em xây xong
gửi đơn đặt hàng. Như vậy công ty tôi bỗng dưng bị trói trong 1 hợp đồng quá bất lợi, ko bán cho ai được. Công ty tôi đã sang gặp và nói muốn chấm dứt hợp đồng trước thời hạn với họ. Giám đốc bên đó có nói sẽ trả lời trong 1 tuần, nhưng sau đó lờ đi, bên tôi mail nhắc thì có 1 nhân viên trả lời là bên đó tạm thời không thay đổi hợp đồng đó. Rõ ràng
anh của em và một số người bạn của anh khoảng 7 người đã đánh một người theo giám định thì phía người bị đánh cho rằng con của họ bị thương tật tới 50%. nhưng trong đó thì anh của em lớn tuổi nhất và trong tường trình của phía người bị đánh cho rằng anh của em cầm đầu nhóm. Và trong lúc đánh thi bên phía anh của em có đem theo 1cây hung khí nhưng
phòng karaoke phải là cửa kính không màu, bên ngoài nhìn thấy toàn bộ phòng;Nếu có khung thì không được quá hai khung dọc và ba khung ngang; diện tích khung không quá 15% diện tích cửa;
- Không được đặt khóa, chốt cửa bên trong hoặc đặt thiết bị báo động để đối phó với hoạt động kiểm tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
- Địa điểm hoạt
ra...Tôi muốn hỏi luật sư số việc sau: 1- Nhà đất do bố tôi đứng tên (nay ông đã mất) có nên thay đổi người đứng tên tài sản đó? Ai đứng tên là tốt nhất? Thủ tục chuyển đổi thế nào? 2- Nếu trường hợp mẹ tôi mất, tôi sẽ là người đứng ra chia tài sản mà bố, mẹ để lại cho các em tôi, trong trường hợp không có di chúc thì phải phân chia thế nào
5 năm trước, khi chuẩn bị cưới chúng tôi đi xem bói thì thầy phán hai tuổi này không nên đăng ký kết hôn sớm mà lùi lại một năm, coi như cưới hai lần thì sẽ tốt cho cả hai. Chúng tôi nghe theo và cứ thế sống với nhau, cũng chưa có kế hoạch sinh con ngay nên không để ý gì đến chuyện đi đăng ký kết hôn nữa. Giờ sau 5 năm (thầy tử vi bảo nên có con
Theo giấy phép xây dựng (GPXD), tôi được xây một trệt và một gác kiểu chuồng cu phía trên. Sau đó tôi thay đổi ý định, tăng mật độ xây dựng và đã nộp lại hồ sơ xin điều chỉnh giấy phép. Trong thời gian đó, tôi vẫn xây nhà theo nội dung xin cấp mới (dù chưa được cấp) nên bị lập biên bản dừng thi công. Pháp luật quy định việc này ra sao
dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm xác lập. Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận; nếu không hoàn trả được bằng hiện vật thì phải hoàn trả bằng tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu được
“bào chữa viên nhân dân”. Tuy nhiên, chủ yếu (nếu không muốn nói là tuyệt đối) vẫn là luật sư.
Theo qui định, một luật sư có thể bào chữa cho nhiều người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trong cùng một vụ án, nếu quyền và lợi ích của họ không đối lập nhau. Nhiều luật sư có thể bào chữa cho một người bị tạm giữ, bị can, bị cáo. Chính vì qui định này
hoạt động tố tụng có sự tham gia của mình và các quyết định tố tụng liên quan đến người mà mình bào chữa;
b) Đề nghị Cơ quan điều tra báo trước về thời gian và địa điểm hỏi cung bị can để có mặt khi hỏi cung bị can;
c) Đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch theo quy định của Bộ luật này;
d) Thu thập