đề nghị xét xử vắng mặt hoặc vì sự kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan;
d) Đã có quyết định của Tòa án mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã là một bên đương sự trong vụ án mà việc giải quyết vụ án có liên quan đến nghĩa vụ, tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã đó;
đ) Nguyên đơn không nộp tiền tạm ứng chi phí định giá tài
Em có đóng BHXH từ tháng 10/2013-2/2014 tại 1 công ty và từ tháng 10/2015-5/2016 tại công ty khác. Nhưng đến ngày 9/3/2016 em sinh con (sinh non 2 tháng). Cho em hỏi trường hợp như vậy có được hưởng trợ cấp thai sản không? Nếu đươc thì thủ tục cần những gì? Tháng 6/2016 em đã xin nghỉ việc . Em xin cám ơn.
dùm con là thời hạn xin ly hôn khi xảy ra bạo lực gia đình là bao lâu và có thể bỏ qua thủ tục hòa giải không? Vì con nghĩ nó không cần thiết do tình trạng bạo lực đã xảy ra gần 20 năm nay nên ba con sẽ không thể sửa đổi.
Cha mẹ đẻ cho con trai của mình cho cậu ruột (em ruột của mẹ), sau đó cậu đi định cư nước ngoài nhiều năm không liên lạc. Như vậy đứa con trai có thể lấy lại họ gốc của cha mẹ đẻ hay không? Nếu được phải làm những thủ tục như thế nào? Gửi bởi: Hứa Trần Anh Phúc
phải biết rõ loài dịch hại hoặc cần tham khảo cán bộ chuyên môn BVTV, ban nông nghiệp tại địa phương, chọn các loại thuốc theo khuyến cáo của nhà sản xuất được ghi trên bao bì, Ưu tiên lựa chọn sử dụng các loại thuốc có tính chọn lọc, thời gian cách ly ngắn và ít độc đối với sinh vật có ích, động vật máu nóng. Cần tìm hiểu kỹ xem loại thuốc định mua
; giao thông hàng không dân dụng; quản lý và bảo vệ công trình giao thông; công nghệ thông tin; viễn thông; tần số vô tuyến điện; báo chí; xuất bản; thương mại; bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; hải quan, thủ tục thuế; kinh doanh xổ số; kinh doanh bảo hiểm; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; quản lý vật liệu nổ; bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, hải sản
Kính chào Ban Biên tập, Em hiện đang là sinh viên của Đại học Nông nghiệp Hà Nội, em đang có bài luận và muốn tìm hiểu một số thông tin về tình hình sản xuất nông nghiệp 6 tháng đầu năm 2015 của Thành phố Hà Nội. Xin anh chị cho em biết một số thông tin. Em xin cảm ơn! Người hỏi: Phạm Sơn ( 14:34 10/07/2015)
tôi hiện đang có (đất đai -khoảng 2000m2, nhà cửa má tôi đang sống). Má tôi không đồng ý. Má tôi muốn chia đều tài sản cho tất cả anh em tôi - trong đó có cả em trai tôi. Nhưng nó không chịu và có những hành động rất thiếu văn hóa: chửi thề, đập phá đồ đạc và xúc phạm đến má tôi vì không cho nó toàn bộ tài sản. Tôi xin hỏi về luật pháp những yêu cầu
nhưng chẳng thấy mang tiền về nhà, thế mà ông ta còn lấy tiền đang kinh doanh để đi chơi mà còn nói dối tôi là đi làm và tôi vẫn tin tưởng ông ta. Càng ngày công việc kinh doanh càng thua lỗ nên đã đi đến bị phá sản, ông ta kêu người đến sang lại đồ đạc máy móc và cầm tòan bộ số tiền đó nói là góp vốn cho 1 người bạn ông ta đang kinh doanh có hướng
, Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số điều của bộ luật hình sự về các tội phạm tronh lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản như sau: Giao rừng, thu hồi rừng trái phá luật là hành vi giao rừng, thu hồi rừng, không đúng thẩm quyền, không đúng trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật. Cho phép chuyển mục đích sử dụng rừng
người khác thì phải đền bù cho gia đình tôi như thế nào? - Trong khuôn viên đất khu tập thể có khoảng hơn 50 hộ gia đình đang sinh sống có nhà trẻ mẫu giáo được xây dựng từ năm 1968 cùng với khu tập thể dùng để trông trẻ em cho các gia đình sống trong khu tập thể, nay cơ quan tự ý phá nhà trẻ cắm đất chia lô bán cho người khác có đúng không
Hỏi: Tôi mua lại một chiếc xe tải của doanh nghiệp tư nhân đã phá sản. Xe không được sử dụng từ tháng 2/2012 đến tháng 12/2013. Vậy, tôi có bị truy thu phí sử dụng đường bộ trong thời gian không sử dụng không? Nếu có thì mức nộp theo quy định là như thế nào? Độc giả Lê Thế Giang
Thưa quý luật sư! Tôi có một thắc mắc nhỏ mong quý luật sư giải đáp giúp tôi. Theo như luật phá sản quy định thì, thẩm phán phụ trách tiến hành thủ tục phá sản được quyền tổ chức, tiến hành hội nghị chủ nợ. - Vậy điều kiện để hội nghị chủ nợ được tiến hành là gì? Tôi xin đưa ra 1 ví dụ cụ thể: Doanh nghiệp XYZ có 10 chủ nợ có đảm bảo với tổng
cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên gia đình;
h) Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính;
i) Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên
vực khó khăn về giao thông nên mận không tiêu thụ được, do đó đời sống của bà con dân tộc ngày một khó khăn, chính vì vậy từ năm 2002, một số hộ đã tái trồng cây anh túc. Khi cán bộ đến vận động thì bà con nói: “Đồi núi của chúng tôi thì chúng tôi trồng gì mà chẳng được”. Chính quyền xã phải xử lý tình huống này như thế nào?
khu đất đó đã có người khác xây nhà, tôi muốn lấy lại thì có được không? Nếu được thì thủ tục như thế nào? (Hiện tôi đang còn giữ quyết định giao đất và bản đồ khu đất năm 1990). Mong luật sư tư vấn giúp. Xin cảm ơn
tế:
+ Khách nợ đã giải thể, phá sản: Quyết định của Tòa án tuyên bố phá sản doanh nghiệp theo Luật phá sản hoặc quyết định của người có thẩm quyền về giải thể đối với doanh nghiệp nợ, trường hợp tự giải thể thì có thông báo của đơn vị hoặc xác nhận của cơ quan quyết định thành lập đơn vị, tổ chức.
+ Khách nợ đã ngừng hoạt động và không có
địa phương, anh T đến gặp cán bộ UBND phường để hoàn thành thủ tục trở lại làm việc tại Công ty Dịch vụ du lịch - thương mại và được biết là Công ty đã giải thể theo quyết định của UBND tỉnh Lạng Sơn, vì vậy, cán bộ UBND phường chưa đồng ý xác nhận hồ sơ cho anh T. Tiếp theo, UBND phường nên giải quyết như thế nào?
, chia sẻ bài viết, hình ảnh có nội dung dung tục, bạo lực, đồi trụy, xâm phạm an ninh quốc gia, chống phá Đảng và Nhà nước, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự và nhân phẩm của cá nhân trên internet; tổ chức hoặc tham gia các hoạt động vi phạm pháp luật khác.
Công tác sinh viên là một trong những công tác trọng tâm của cơ sở
Điều 12 Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 qui định 16 loại hành vi bị nghiêm cấm như sau: 1. Chặt phá rừng, khai thác rừng trái phép. 2. Săn, bắn, bắt, bẫy, nuôi nhốt, giết mổ động vật rừng trái phép. 3. Thu thập mẫu vật trái phép trong rừng. 4. Huỷ hoại trái phép tài nguyên rừng, hệ sinh thái rừng. 5. Vi phạm các qui định về phòng cháy