Tôi có một người bạn về Việt Nam thăm thân nhân vào đầu năm 2004. Khi chuẩn bị làm thủ tục lên máy bay về Hoa Kỳ thì bạn tôi bị cán bộ hải quan phát hiện mang theo lượng tiền mặt vượt mức quy định, bạn tôi bị lập biên bản tạm giữ số tiền đó và thu toàn bộ giấy tờ xuất cảnh để điều tra. Pháp luật quy định xử lý như thế nào đối với trường hợp nêu
Xin kính chào quý luật sư, luật gia em có một số thắc mắc mong dc giải đáp giúp em Công an xã, dân quân xã có thẩm quyền bắt người không, và có quyền lấy lời khai và tạm giữ, giam người không ạ. Và có thể cho em biết quy định tại văn bản pháp lý nào để em có thể tham khảo và hiểu pháp luật hơn. Em xin chân thành cảm ơn quý chuyên gia đã tư vấn
Vào ngày 15/6/2015, ba của em(năm nay đã ngoài 60) có đòi nợ 1 tên, hắn không những không trả tiền mà còn ra tay đánh người và đập phá nhà em. Gia đình em đã gọi công an trình báo sự việc. Tiếp đó, vào khuya ngày 15 hắn tiếp tục tới đập phá cửa và chửi rủa đòi giết người. Sáng hôm sau, gia đình em đã mang đơn trình báo cũng như giấy chứng nhận
cùng gia đình tôi đi HongKong và năm 1996 về nước lại tiếp tục sinh sống ở mảnh đất đó. Tuy nhiên trước đấy nhà cậu tôi xây dựng lại trùm lên phần đất gia đình tôi ở, vì vậy khi mẹ tôi về nước xây nhà trên mảnh đất đó thì không xây hết 120m2 mà diện tích sử dụng là 80m2 (tính cả sân). Đến năm 2000 thì Ủy ban nhân dân phường Cửa Ông đề nghị tạm dừng
Trên đường đi làm tôi có vi phạm giao thông là vượt đèn đỏ và không mang giấy tờ xe nên xe máy của tôi bị CSGT tạm giữ 7 ngày. Mấy ngày sau khi mang giấy tờ và tiền nộp phạt để lấy xe về tôi phát hiện xe máy của mình bị mất gương, yếm bị vỡ, xăng xe bị rút hết. Trong trường hợp này tôi có được yêu cầu cơ quan CSGT bồi thường cho tôi không?
biên lai thu tiền của tôi họ vẫn không cho tôi nhận về. Trong quá trình giữ xe của tôi khoảng thời gain không có tôi ở đó tôi không biết họ làm gì với xe của tôi nhưng gây lên mất mát ít tiền mặt và nữ trang trong vì cùng toàn bộ giấy tờ tuỳ thân của tôi. Tôi có làm đơn tố cáo chủ nợ về hành vi cướp giật và chiếm đoạt tài sản của mình là đúng hay sai
Tôi là một ĐTV và đang tiến hành điều tra vụ việc có nội dung như sau: Bà K là chủ tịch Hội LHPN xã, đồng thời được phân công làm Trưởng quỹ Tín dụng tiết kiệm Phụ nữ xã (có Quyết định phân công nhé). Nguyên tắc hoạt động của Quỹ là dùng vốn huy động của Nhà nước cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo vay. Trưởng quỹ có trách nhiệm thẩm định và phê
thừa kế có yêu tố nước ngoài. Do đó hiện đứng thừa kế gồm có cậu , và dì và Má tôi đứng tên trong giấy thừa kế. (03 người đồng thừa kế) Do bên dì tôi có nhiều con hơn nên Má tôi năm 1989 đồng ý làm nhà riêng ở chỉ có 28 m vuông trên tổng diện tích gần 100 m vuông căn nhà của ông ngoại. (bên dì là 62m) Cho đến 1999 tôi có ý định làm thủ tục tách căn nhà
: - Phải làm thế nào để đòi quyền lợi cho mọi người trong gia đình, thủ tục ra làm sao? - Do yêu cầu công việc, bố em thường xuyên phải đi công tác xa, ít khi ở nhà, mẹ e có thể thay bố e để giải quyết giấy tờ thủ tục được không, có cần giấy ủy quyền gì ko? - Trách nhiệm của những người tham gia sẽ ra sao, những người ko muốn kiện vẫn muốn đc
quyết định xử phạt đối với những hành vi vi phạm được quy định tại các Điều, Khoản, Điểm sau đây của Nghị định này và phải tuân thủ theo quy định tại Khoản 2 Điều 125 của Luật Xử lý vi phạm hành chính”
Về việc xử lý phương tiện bị tạm giữ, theo khoản 1 Điều 126 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 quy định như sau:
“1. Người ra quyết định tạm
chứng. Nay, ngân hàng khởi kiện mẹ tôi thu hồi nợ và Tòa án có yêu cầu mẹ tôi là bảo tất cả 4 anh em tôi làm lại giấy ủy quyền. Hỏi: Giấy ủy quyền trên có pháp lý, hiệu lực không? Nếu chúng tôi không làm lại giấy ủy quyền cho mẹ tôi để lên tòa giải quyết thì chúng tôi có bị liên quan gì không? Chúng tôi có thể giữ lại được tài sản mà bố tôi để lại hay
Vợ chồng tôi định mua đất để xây nhà ở hoặc mua căn hộ tại Việt Nam. Chồng tôi là người nước ngoài thì có được đứng tên là chủ sở hữu ngôi nhà không? Nếu tôi là người đứng tên sở hữu thì khi tôi mất đi, chồng và con tôi có được thừa kế căn nhà không?
tiếp tục ở nhà bà nội hay không? Có được hưởng quyền lợi gì không? - Bố tôi có bị xử phạt gì với hành vi đánh mẹ tôi không? Mẹ tôi có được yêu cầu giám định hay không?
Bố tôi đã mất. Hiện tại mẹ tôi đang làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên mẹ tôi đối với mảnh đất do ông bà nội tôi để lại. Bố mẹ tôi có 05 người con, 04 người ở Việt Nam, một người ở Mỹ. Vậy cho tôi hỏi, khi phân chia thừa kế thống nhất cho tôi hưởng toàn bộ mảnh đất đó thì chị tôi ở Mỹ phải làm như thế nào? Chị gái
nhất trí giữa hai bên. · Bên B tiếp tục hỗ trợ kỹ thuật cho các lỗi kỹ thuật về lập trình của website và ứng dụng trong thời gian 1 năm (không bao gồm chỉnh sửa giao diện người dùng, các tính năng đã được 2 bên nghiệm thu, và lỗi do hệ thống server không tương thích với cấu hình kỹ thuật ban đầu theo tài liệu hướng dẫn đã chuyển giao cho bên A
Tôi công chứng văn bản khai nhận và phân chia di sản thừa kế, văn bản do công chứng viên soạn thảo. Sau khi văn bản được công chứng chuyển vào ủy ban thì bị trả lại do nội dung văn bản chưa chặt chẽ. Vậy công chứng viên có trách nhiệm gì trong việc này. Gia đình tôi có người già nên phải ký ngoài trụ sở, khi làm lại văn phòng công chứng lại thu
Thủ tục xử phạt đối với chủ phương tiện vi phạm quy định liên quan đến giao thông đường bộ được pháp luật quy định như thế nào? Mong ban biên tập trả lời câu hỏi giúp tôi. Xin cám ơn!
Xin giải đáp và tư vấn tình huống của các bạn tôi như sau: Vào đêm 29 tết năm 2012 bốn người bạn của tôi gồm Thạch Hai, Huỳnh Văn Hảo, Lý Vương, Trần Mỹ Tiên (bạn gái của Lý Vương) đón giao thừa tại nhà của Thạch Hai (có uống bia). Khoảng 2h sáng thì Lý Vương chở Trần Mỹ Tiên về, Thạch Hai (bị say) chở Huỳnh Văn Hảo chạy sau, đến đoạn rẽ thì Lý
người bị tai nạn đã làm đơn nhận trách nhiệm việc đã chỉ đạo con tôi dừng đỗ xe sai quy định và đề nghị miễn truy cứu trách nhiệm hình sự và bảo lãnh cho con tôi để được tại ngoại. Vậy tôi kính nhờ cơ quan luật pháp tư vấn cho tôi về mức độ sai phạm của cháu cũng như các thủ tục để khiếu nại cho cháu được tại ngoại và giảm nhẹ tội.
, khách quan, áp dụng đúng pháp luật giải quyết vụ án. Tại phiên tòa sơ thẩm tòa án phải giải quyết tất cả các vấn đề của vụ án. Theo điều 15 Bộ luật TTDS việc xét xử của tòa án được tiến hành công khai, trong trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, bí mật nghề nghiệp kinh doanh, giữ gìn thuần phong mỹ tục của dân tộc, bí mật đời tư của cá nhân theo