sử dụng lao động phải trả trợ cấp mất việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên cho mình từ 12 tháng trở lên khi mất việc làm do thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế (Điều 44) hoặc do sáp nhập, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã (Điều 45). Vậy tôi xin hỏi có phải theo Bộ luật Lao động 2012 thì người lao động (đã làm việc
HỎI VỀ HƯỚNG DẪN CÁCH TÍNH TRỢ CẤP KHI THÔI VIỆC ĐỐI VỚI CÔNG AN XÃ Căn cứ Khoản 4, Điều 7, Nghị định số 73/2009/NĐ-CP, ngày 07/9/2009 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Công an xã thì “Phó trưởng Công an xã và Công an viên có thời gian công tác liên tục từ đủ 15 năm trở lên nếu nghỉ việc vì lý do chính đáng thì
Tôi ký hợp đồng thử việc với công ty từ 2/7/2015-31/7/2015, nhận lương thử việc 01 tháng, không đóng bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp. Tôi ký hợp đồng chính thức từ 1/8/2015-nay. Nay tôi xin nghỉ việc công ty không trả trợ cấp thôi việc cho tôi với lý do thời gian thử việc chưa đủ tháng (yêu cầu phải ký từ 1/7/2015, trong khi đó ngày 1
Tôi xin hỏi, có phải theo Bộ luật Lao động 2012 thì người lao động (đã làm việc từ 12 tháng trở lên) khi nghỉ việc do thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế hoặc do sáp nhập, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã thì được hưởng cả trợ cấp mất việc và trợ cấp thôi việc có đúng không? Trong trường hợp này quy định của luật lao
Nộp đơn nghỉ việc (ảnh minh hoạ) Ông Trần Hướng (quận Thanh Xuân) hỏi: Tôi đang làm thủ tục thôi việc, xin quý báo cho biết theo quy định của pháp luật, thời gian làm việc để trả trợ cấp thôi việc được tính như thế nào (từ khi thử việc đã được tính hay kể từ khi được ký hợp đồng chính thức)?
trở lên;
Bốn là, thuộc trường hợp không cần bắt chấp hành hình phạt tù, là trường hợp nếu không bắt người phạm tội đi chấp hành hình phạt tù thì không gây nguy hiểm cho xã hội hoặc không gây ảnh hưởng xấu trong cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm.
Thời gian đóng bảo hiểm xã hội là thời gian được tính từ khi người lao động bắt đầu đóng bảo hiểm xã hội cho đến khi dừng đóng. Trường hợp người lao động đóng bảo hiểm xã hội không liên tục thời gian đóng là tổng thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội. Do đó, lao động này đóng BHXH 18 tháng năm nếu đủ 55 tuổi và muốn nhận lương hưu thì có thể tham
Bạn tôi công tác ở xã có hơn chục năm đóng bảo hiểm xã hội. Năm 2009, thanh tra kết luận toàn ban lãnh đạo xã có sai phạm và có các hình thức kỷ luật đối với từng chức danh. Cách đây hai năm, bạn tôi cũng đã có khuyết điểm nhưng xã chưa có hình thức kỷ luật nào, lần này thanh tra kết luận và yêu cầu xử lý cả hành vi vi phạm trước đây. Trong xã
Khi người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì trách nhiệm giới thiệu đến Hội đồng Giám định Y khoa để định mức suy giảm khả năng lao động thuộc về cơ quan, tổ chức nào?
Trường hợp thương tật hoặc bệnh tật tái phát, người lao động được đi giám định lại mức giảm khả năng lao động thì thời điểm hưởng trợ cấp mới được tính từ tháng nào theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội?
Giải đáp thắc mắc của ông Cao Văn Thành, Sở Lao động-Thương binh và Xã hội tỉnh Nghệ An cho biết, theo quy định sẽ không thực hiện giám định lại thương tật cho những người đã được Hội đồng Y khoa kết luận xếp tỷ lệ thương tật vĩnh viễn. Ông Cao Văn Thành, trú tại phường Quang Tiến, thị xã Thái Hòa, tỉnh Nghệ An là thương binh hạng 4/4, tỷ lệ
nạn rủi ro mà suy giảm khả năng lao động làm đơn cùng với giấy chứng nhận chờ hưởng chế độ hưu trí gửi Bảo hiểm xã hội tỉnh nơi đang quản lý xin giám định khả năng lao động.
Bảo hiểm xã hội tỉnh có trách nhiệm tiếp nhận đơn, sao lục giấy chứng nhận chờ hưởng chế độ hưu trí do người về hưu chờ chuyển đến, hướng dẫn người về hưu chờ lập bệnh án
Điểm 1.4.3 mục 1 Phần II Thông tư số 18/2000/TT-BYT quy định, quy trình giám định phúc quyết tai nạn lao động như sau:
- Khi vết thương tái phát, sau khi đã điều trị ổn định, người lao động làm đơn gửi cho người sử dụng lao động nếu còn đang làm việc hoặc cho Bảo hiểm xã hội tỉnh nếu đã nghỉ việc cùng với các giấy tờ điều trị vết thương tái
Anh C bị tai nạn lao động và đã có kết quả của Hội đồng giám định y khoa nhưng anh chưa đồng ý với kết quả này. Liệu anh có thể yêu cầu tiến hành giám định phúc quyết tai nạn lao động hay không? Nếu được, để chuẩn bị cho giám định phúc quyết tai nạn lao động, anh C cần phải chuẩn bị hồ sơ như thế nào?
nạn lao động và giấy ra viện đến Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Bảo hiểm xã hội tỉnh).
- Bảo hiểm xã hội tỉnh có trách nhiệm kiểm tra lại các hồ sơ, nếu đã đầy đủ và đúng quy định thì giới thiệu và chuyển hồ sơ tai nạn lao động của người lao động đến Hội đồng giám định y khoa tỉnh, thành phố trực
Người lao động được miễn án phí trong các hoạt động tố tụng để đòi tiền lương, trợ cấp mất việc làm, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, tiền bồi thường về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, để giải quyết những vấn đề bồi thường thiệt hại hoặc vì bị sa thải, chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật.
Theo khoản 3 Điều 166 của Bộ luật lao động, người lao động được miễn án phí trong các hoạt động tố tụng để đòi tiền lương, trợ cấp mất việc làm, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, tiền bồi thường về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, để giải quyết những vấn đề bồi thường thiệt hại vì bị sa thải, chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật.
Tôi có chị gái đã ly hôn gần 1 năm nay. Chị có 2 đứa con trai. Sau khi ly hôn tòa đã xét xử được quyền nuôi đứa con nhỏ. Hai mẹ con về ở cùng nhà ông bà ngoại, điều kiện chăm sóc cho thằng nhỏ rất tốt. Chồng thì đã lập gia đình mới và chuẩn bị có con riêng. Nhưng nay do chị tôi đi làm xa, gửi thằng bé cho ông bà ngoại nuôi, điều kiện chăm sóc cho