phạm sở hữu của công dân" (Điều 156) . Khi pháp lệnh phòng, chống tham nhũng ra đời thì tội phạm này được coi là một trong những tội tham nhũng và được sửa đồi theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 10/5/1997.
Cũng với tội tham ô tài sản, Bộ luật hình sự năm
lộ là tài sản của Nhà nước là trường hợp nhận hối lộ biết rõ tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác là tài sản của Nhà nước mà vẫn nhận.
Về khái niệm tài sản của nhà nước cho đến nay vẫn còn ý kiến khác nhau, nếu tài sản thuộc quyền sở hữu hoàn toàn của Nhà nước thì không phải bàn cãi, nhưng nếu tài sản chỉ thuộc quyền sở hữu một phần của
Nếu vật chứng là tài sản, không xác định được chủ sở hữu chung nhưng Cơ quan điều tra chưa ra thông báo tìm kiếm chủ sở hữu thì giải quyết như thế nào?
Năm 2010, ông A là chủ tịch UBND huyện X đã ban hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính xử phạt đối với ông H là 5 triệu đồng vì hành vi nuôi tôm thẻ chân trắng đồng thời phạt bổ sung là hủy toàn bộ số lượng tôm chân trắng trên diện tích nuôi trồng là 2 ha. Ông H không chấp hành nên ông A – Chủ tịch UBND huyện ban hành quyết định cưỡng chế hủy
Theo Nghị quyết số 1129/2016/UBTVQH13 ngày 14/01/2016 của Ủy ban thường vụ Quốc hội (khóa XIII) về “Công bố Ngày bầu cử ĐBQH khóa XIV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2016- 2021” là Chủ nhật, ngày 22 tháng 5 năm 2016.
Hội đồng bầu cử quốc gia, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các ngành, các cấp, các cơ quan, đơn vị
Dùng thủ đoạn xảo quyệt khi thực hiện hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản là người phạm tội có những mánh khóe, cách thức thâm hiểm làm cho người bị hại và những người khác khó lường trước để đề phòng. Thông thường, những thủ đoạn xảo quyệt người phạm tội dùng trong trường hợp này là sau khi đã nhận được tài sản của chủ sở hữu hoặc
Ba mẹ tôi có một căn nhà. Năm 1998 ba tôi mất. Theo qui định của pháp luật, căn nhà trên sẽ chia làm hai phần bằng nhau, một phần là của mẹ tôi, phần còn lại chia đều cho mẹ tôi, anh tôi, tôi, em tôi và bà nội tôi. Xin cho hỏi nếu sau này bà nội tôi mất thì các con của bà nội tôi (các cô các chú của tôi ) có được hưởng phần tài sản mà bà nội tôi
tài sản có tổ chức cũng có những đặc điểm riêng, như người thực hành trong vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản là người trực tiếp thực hiện thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản từ chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản.
Do đặc điểm riêng của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, nên người phạm tội chỉ có một hành vi phạm tội khách quan duy nhất là chiếm đoạt, nhưng chiếm đoạt bằng thủ đoạn gian dối.
Thủ đoạn gian dối cũng được thể hiện bằng những hành vi cụ thể nhằm lừa chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản. Không có thủ đoạn thuộc về tư tưởng, suy nghĩ nào của
Dùng thủ đoạn nguy hiểm để thực hiện hành vi trộm cắp tài sản là trường hợp người phạm tội đã có thủ đoạn gây nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe của chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản như: dùng hóa chất hoặc thuốc trừ sâu, diệt chuột đổ xuống ao, hồ để bắt trộm cá chết nổi, gây ô nhiễm nguồn nước sạch, nguy hại đến tính mạng, sức khỏe của nhiều
Đây là trường hợp sau khi đã chiếm đoạt được tài sản, người phạm tội bị đuổi bắt hoặc đã bị bắt, nên đã có hành vi dùng vũ lực đối với chủ sở hữu hoặc những người khác, nhưng hành vi dùng vũ lực chưa gây ra thương tích hoặc nếu đã gây ra thương tích thì thương tật chưa đến 11%, nếu tỷ lệ thương tật từ 11% trở lên, thì tùy thuộc vào mức tỷ lệ
chiếm đoạt tài sản với tội trộm cắp tài sản, nếu chiếm đoạt tài sản một cách lén lút mà người quản lý tài sản không biết thì là hành vi trộm cắp. Công nhiên chiếm đoạt tài sản trước hết là công nhiên với chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản, sau đó là công nhiên với mọi người xung quanh. Tuy nhiên, đối với người xung quanh, người phạm tội có thể có
Đây là trường hợp sau khi đã giật được tài sản, người phạm tội bị đuổi bắt hoặc đã bị bắt đã có hành vi dùng vũ lực đối với chủ sở hữu hoặc những người khác, nhưng hành vi dùng vũ lực chưa gây ra thương tích hoặc nếu đã gây thương tích thì tỷ lệ thương tật chưa đến 11%, nếu tỷ lệ thương tật từ 11% trở lên, thì tùy thuộc vào mức tỷ lệ thương tật
Đây là trường hợp không chỉ do thực hiện hành vi giật tài sản mà gây thương tich hoặc gây tổn hại đến sức khỏe của chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản, mà bao gồm cả trường hợp sau khi giật được tài sản, người phạm tội có hành vi hành hung để tẩu thoát nên đã gây ra thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản
Tôi có một căn nhà được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở do tôi đứng tên chủ sở hữu. Vừa qua, tôi có lập hợp đồng cho người khác thuê để ở với giá 6 triệu đồng một tháng, trong thời hạn thuê ba năm, Hợp đồng chỉ có tôi và người thuê ký. Xin cho hỏi, Hợp đồng thuê nhà của tôi có cần phải công chứng, chứng thực không?
điểm đặc thù riêng như:
Người thực hành trong vụ cướp giật tài sản là người trực tiếp thực hiện hành vi giật tài sản từ chủ sở hữu hoặc người quản lý tái sản. Thực tiễn xét xử có những trường hợp dễ nhầm lẫn giữa người giúp sức với người thực hành. Ví dụ: A dùng xe máy chở B để B giật tài sản của người bị hại, trong trường hợp này A không phải
sản, tội công nhiên chiếm đoạt tài sản...Nhưng chúng ta dễ nhận thấy bản chất của hành vi phạm tội.
Thông thường, hành vi giật tài sản một cách nhanh chóng đã tạo ra yếu tố bất ngờ với chủ sở hữu hoặc người có trách nhiệm về tài sản ( ngươi đang quản lý tài sản ) làm cho những người này không có khả năng giữ được tài sản đang quản lý.
Tuy
Khách thể của tội cướp giật tài sản cũng tương tự như tội cướp tài sản và tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, tức là cùng một lúc xâm phạm đến hai khách thể (quan hệ sở hữu và quan hệ nhân thân), nhưng chủ yếu là quan hệ tài sản. Tuy nhiên, trong tình hình hiện nay nhiều vụ cướp giật tài sản đã gây ra những hậu quả rất nghiêm trọng đến tính mạng