ghi rằng sau khi ly hôn, tất cả tài sản gồm nhà đất và tiền gửi ngân hàng sẽ được chuyển sang sở hữu của con gái chung tức là tôi. Bản thỏa thuận này có chữ ký của ba mẹ tôi và tôi (với vai trò người làm chứng). Tôi xin hỏi bản thỏa thuận như vậy đã hợp pháp và đảm bảo chưa, có cần phải đi công chứng nữa không? Rất mong được sự giúp đỡ của quý cơ
Thưa luật sư, bố mẹ tôi có 4 người con, tôi là chị cả và đã có gia đình, ba người em của tôi hiện vẫn chưa lập gia đình , mẹ tôi mất cách nay 10 năm. Năm 2015 bố tôi đột ngột qua đời vì đột quỵ. Tài sản bố tôi để lại gồm: hơn 100triệu tiền mặt và vài chục triệu cho hàng xóm vay, đất, mấy cái phòng trọ cho thuê được xây trong khuôn viên của khu
Anh tôi hiện là Cảnh sát giao thông. Năm 2014, trong thời gian thực tập, khi đang làm nhiệm vụ thì anh tôi bị tai nạn, đứt 2 dây chằng chân phải (đầu gối), thương tật 25%. Vậy cho tôi hỏi trường hợp như anh tôi có được xác nhận là thương binh không hay chỉ là mất sức lao động?
Tôi đang công tác tại phòng tài nguyên môi trường huyện (là công chức). Theo quy định của Nghị định số 20/2010/NĐ-CP thì sẽ có 7 trường hợp được sinh con thứ 3 theo đúng quy định của luật. 1. Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu cả hai hoặc một trong hai người thuộc dân tộc có số dân dưới 10.000 người hoặc thuộc dân tộc có nguy cơ suy giảm số dân
con gái tôi là người Việt Nam, lấy chồng người Đài Loan. Chồng làm việc tại Malaixia. Họ muốn đăng kí kết hôn tại Singapore. Vậy thủ tục đăng kí tại đó thế nào và đăng kí đó có giá trị pháp lý tại Việt Nam hay Đài Loan không?
Tại sao tiêu chuẩn bổ nhiệm Trưởng, Phó trưởng cơ quan thi hành án dân sự không có Thẩm tra viên mà chỉ quy định là Chấp hành viên, trong khi xét về mặt logic Thẩm tra viên phải cao hơn Chấp hành viên 01 cái thì mới thẩm tra hồ sơ của Chấp hành viên được. Thiết nghĩ nên có sự thay đổi trong quy định thì mới thu hút được những người thật sự có
Xã X là một xã miền núi, địa bàn rộng, đi lại khó khăn. Dân cư trong xã phần lớn là đồng bào dân tộc thiểu số, trình độ dân trí thấp, hiểu biết pháp luật còn rất hạn chế. Do ảnh hưởng của phong tục, tập quán còn nặng nề nên việc chấp hành pháp luật của nhân dân còn kém, đặc biệt là việc đăng ký hộ tịch hầu như người dân không có ý thức chủ động
chứng ký tên) sau khi lấy sổ đỏ ra nộp vô phòng tài nguyên môi trường của huyện trong quá trình đợi phòng tài nguyên tách đất bên bán do thiếu nợ nhiều chủ nợ lại đòi nợ nên yêu cầu tôi đưa tiếp số tiền cọc là 30 triệu đồng để trả nợ lần này có chữ ký của cả hai vợ chồng bên bán đất (tổng cộng số tiền đặt cọc của tôi là 120 triệu đồng) nhưng không có
Tôi là một ĐTV và đang tiến hành điều tra vụ việc có nội dung như sau: Bà K là chủ tịch Hội LHPN xã, đồng thời được phân công làm Trưởng quỹ Tín dụng tiết kiệm Phụ nữ xã (có Quyết định phân công nhé). Nguyên tắc hoạt động của Quỹ là dùng vốn huy động của Nhà nước cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo vay. Trưởng quỹ có trách nhiệm thẩm định và phê
Gia đình tôi ở cùng bố mẹ chồng. Bố chồng tôi đã mất, còn mẹ chồng già yếu. Mẹ chồng tôi muốn di chúc để lại căn nhà cho chúng tôi thì cần những thủ tục gì? Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên bố chồng tôi.?
Bố tôi là thương binh suy giảm 61% sức khỏe. Xin luật gia cho biết các chế độ chính sách mới được sửa đổi đối với bệnh binh và đối với thân nhân của bệnh binh khi bệnh binh từ trần.
G đang tìm cách bán toàn bộ số tài sản hiện có và mang theo hai đứa con C và D đi nơi khác sinh sống, bỏ A lại cho tôi và các chú nuôi. Tôi là bà nội của A, muốn bảo vệ quyền lợi, tài sản cho cháu mình là A thì tôi phải làm gì? Mong Quý cơ quan tư vấn!
Trước hiện tượng dịch cúm gia cầm có nguy cơ tái bùng phát, Công an xã X, một xã giáp biên giới, được chỉ đạo tăng cường tuần tra, phát hiện và xử lý các hành vi vận chuyển, nhập lậu gà qua biên giới. Nhận được tin báo qua điện thoại của cơ sở quần chúng, Công an xã đã nhanh chóng phục kích tại đường mòn thuộc địa bàn thôn K và bắt quả tang hai
Xin Luật Sư tư vấn giúp tôi Cách đây gần 10 năm, tôi đã đứng ra chuộc lại ruộng vườn, nhà của cho ba tôi, được địa phương và chủ nợ làm chứng vì tôi là người đứng ra trả tiền, nhưng trên thực tế lại không có giấy tờ (vì tôi nghỉ ba tôi sẽ không có quyền cầm cố lần thứ 2 khi chính quyền dia phương can thiệp) Ba tôi là người không có trách nhiệm
của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; không có tiền án, tiền sự, không bị truy cứu trách nhiệm hình sự, quản chế, không trong thời gian bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục bắt buộc; có phẩm chất, đạo đức tư cách tốt, được quần chúng nhân dân nơi cư trú hoặc nơi học tập, công tác
Theo phản ánh của bà Võ Thị Phương (tỉnh Gia Lai), mẹ đẻ của bà là Hoàng Thị Hoạch, sinh năm 1959, bố đẻ là Võ Thanh Hải, sinh năm 1956. Bố bà Phương nhập ngũ năm 1975, mẹ bà nhập ngũ năm 1978, làm công nhân quốc phòng tại Trung đoàn 712 thuộc Sư đoàn 332. Thời gian công tác của mẹ bà Phương là 16 năm quy đổi. Sau đó cả bố mẹ bà đều nghỉ và
Nghị định quy định chi tiết và biện pháp thi hành một số điều của Luật Công an nhân dân vừa được Chính phủ ban hành quy định rõ tiêu chuẩn tuyển chọn và đối tượng ưu tiên được tuyển chọn vào Công an nhân dân.
Theo đó, công dân được tuyển chọn vào Công an nhân dân phải đạt các tiêu chuẩn sau:
- Là công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Theo phản ánh của ông Lê Quý Chúc (TP. Hải Phòng), mẹ đẻ của ông Chúc là cụ Trần Thị Nụ, có 2 con là liệt sĩ, trong đó có liệt sĩ Trần Văn Tiến là người con trước khi mẹ ông tái giá, được cậu ruột ở tỉnh Bắc Giang nuôi dưỡng từ nhỏ. Liệt sĩ Tiến hy sinh trong cuộc kháng chiến chống Pháp và gia đình người cậu đã hưởng chế độ đối với thân nhân
Tháng 11/2012 Hoà và Hiếu đang đi chơi bằng xe máy của hoà do Hiếu điều khiển. Hoà rủ hiếu cướp túi của 1 cô đang đi bộ trên đường. Hiếu đồng ý rồi 2 người thực hiện hành vi phạm tội. Trong túi xách có 800.000 đồng. Sau khi sự việc xảy ra cô đó lên cơ quan công an để báo cáo. Cô đó không bị tổn hại gì về sức khoẻ,tính mạng. Lúc đó hiếu đã đủ 18